Tran Thu
Tìm x ϵ Z biết                                                                      a) |x|1998                                                                         b) |x|5 với x 0                                                                         c) |x|3 với x 0                                                                           d) |x|2 với x-6                                                                             e) |x| -|-35|                                                 ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạnh Trang
Xem chi tiết
Trần Hoàng Minh
4 tháng 12 2016 lúc 22:16

a) 17-{-x+[-x-(-x)]}=-16

17-{-x+0}=-16

17-{-x}=-16

{-x}=17+16

{-x}=32

x=-32

Nguyễn Hạnh Trang
4 tháng 12 2016 lúc 21:38

Giải chi tiết nhé mọi người!!!

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
😈tử thần😈
3 tháng 6 2021 lúc 15:17

a) I 2x-5 I = 13

=> 2x-5 =13 => x=9 

hoặc 2x-5= -13 => x=\(\dfrac{-8}{2}\)

a) | 2x-5 | = 13

=>2x-5 = 13   hoặc   2x-5 = -13

+)2x-5 = 13

=>2x = 13+5 =18

+)2x-5 =-13

=>2x=-13+5 = -8

=>x=-4

Vậy x thuộc {9;-4}

Vậy x=9

b)|7x+3|=66

=>7x+3 = 66     hoặc   7x+3 = -66

+)7x+3=66

=>7x=66-3=63

=>x=9

+)7x+3=-66

=>7x=-66-3=-69

=>x=-69/7  (loại vì x thuộc Z )

Vậy x=9

c) Có | 5x-2|\(\le\)0

mà |5x-2|\(\ge\)0

=>|5x-2|=0

=>5x-2=0

=>5x=2

=>x=2/5   ( loại vì x thuộc Z)

Vậy x=\(\varnothing\)

Giải:

a) \(\left|2x-5\right|=13\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=13\\2x-5=-13\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(t\backslash m\right)\\x=-4\left(t\backslash m\right)\end{matrix}\right.\) 

b) \(\left|7x+3\right|=66\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+3=66\\7x+3=-66\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=\dfrac{-69}{7}\end{matrix}\right.\) 

Vì \(x\in Z\) nên x=9

c) \(\left|5x-2\right|\le0\) 

mà \(\left|5x-2\right|\ge0\) 

\(\Rightarrow\left|5x-2\right|=0\) 

       \(5x-2=0\) 

             \(5x=0+2\) 

             \(5x=2\) 

               \(x=2:5\) 

               \(x=\dfrac{2}{5}\) (loại)

Vậy \(x\in\) ∅

Phương Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 11 2023 lúc 18:41

Lời giải:

Ta thấy: $\sqrt{(x-2024)^2}\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$|x+y-4z|\geq 0$ với mọi $x,y,z\in\mathbb{R}$

$\sqrt{5y^2}\geq 0$ với mọi $y\in\mathbb{R}$

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì bản thân mỗi số đó phải nhận giá trị $0$

Hay:
$\sqrt{(x-2024)^2}=|x+y-4z|=\sqrt{5y^2}=0$

$\Leftrightarrow x=2024; y=0; z=\frac{x+y}{4}=506$

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 21:21

1) A

2) C

3)A

4)C

Phạm Hoàng An
24 tháng 5 2021 lúc 21:21

1. a

2. c

3. a

4.c

1.A

2.C

3.A

4.C

Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Thanh
6 tháng 7 2021 lúc 10:57

a) \(Q=\) \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne1\right)\)

\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) 

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(Q=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(=\dfrac{2}{x-1}\)  \(\left(đpcm\right)\).

b) Để \(Q\in Z\) <=> \(\dfrac{2}{x-1}\in Z\) <=> \(x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Ta có bảng sau:

 x -1           1           -1           2          -2
 x        2(TM)     0(ko TM)        3(TM)     -1(koTM)

 

Vậy để biểu thức Q nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{2;3\right\}\) 

 

 

 

Crackinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 3 2021 lúc 14:53

Bạn cần viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn ( biểu tượng hộp công thức toán là $\sum$) 

Nhìn thế này mình không dịch được đề luôn.

Người iu JK
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 7 2023 lúc 14:28

Từ 3 phương trình trên

\(\left(x+y+z\right)=\dfrac{-5}{x}=\dfrac{9}{y}=\dfrac{5}{z}=\dfrac{-5+9+5}{x+y+z}=\dfrac{9}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=9\Rightarrow\left(x+y+z\right)=\pm3\)

+ Với \(x+y+z=3\) Thay vào từng phương trình ta có

\(x=-\dfrac{5}{3};y=3;z=\dfrac{5}{3}\)

+ Với \(x+y+z=-3\) Thay vào từng phương trình có

\(x=\dfrac{5}{3};y=3;z=-\dfrac{5}{3}\)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 7 2023 lúc 14:29

Sorry trường hợp thứ 2 \(y=-3\)

Đào Trí Bình
11 tháng 7 2023 lúc 14:43

thank you very much!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

Eun Na Rae
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 2 2018 lúc 20:41

a/ \(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0^2\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ..

b/ \(x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

c/ \(x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

d/ \(\left(2x+3\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2=7^2=\left(-7\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=7\\2x+3=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Triệu Minh Anh
5 tháng 2 2018 lúc 20:48

a. (x-1)2 = 0

=> x-1=0 => x=1

b. x(x-5) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

c. x2 + 4x = 0

x(x+4) = 0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

d. (2x+3)2 = 49

(2x+3)2 = \(\left(\pm7\right)^2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=7\\2x+3=-7\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Thanh Trà
5 tháng 2 2018 lúc 20:48

a,\(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

b,\(x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c,\(x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d,\(\left(2x+3\right)^2=49\)

\(\Leftrightarrow2x+3=\pm7\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm10\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy...