Vận dụng kiến thức về nhóm máu hiểu biết về hệ hô hấp giải thích các tình huống
Cây xanh quang hợp vào thời gian nào trong ngày? Vận dụng kiến thức về quang hợp và hô hấp giải thích các hiện tượng thực tế.
cây xanh thực hiện quang hợp vào thời gian ban ngày, khi có ánh sáng mặt trời để tạo ra đường và năng lượng hóa học. Còn quá trình hô hấp thì diễn ra cả ngày và đêm, nhưng chủ yếu là vào ban đêm khi không có quá trình quang hợp.
Làm việc theo nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả của một số bệnh về máu, tim mạch.
2. Vận dụng hiểu biết về các bệnh đã tìm hiểu, đề xuất biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn và cơ thể. Giải thích cơ sở của các biện pháp đó.
Tình huống: Tuấn xin phép mẹ đi CLB nhưng mẹ ko đồng ý vì sợ ảnh hưởng dến thời gian học tập .
Em hãy vận dụng kiến thức đã học về quyền trẻ em để giúp Tuấn giải thích cho mẹ hiểu.
Tuấn nên nói với mẹ trẻ em có quyền tham gia các hoạt động văn hóa,văn nghệ,.. để phát triển một cách toàn diện và Tuấn nên hứa với mẹ rằng bạn sẽ biết sắp xếp thời gian một cách hợp lí để không ảnh hưởng đến việc học tập
*Tuấn nên nói với mẹ trẻ em có quyền tham gia các hoạt động văn hóa,văn nghệ,.. để phát triển một cách toàn diện và Tuấn nên hứa với mẹ rằng bạn sẽ biết sắp xếp thời gian một cách hợp lí để không ảnh hưởng đến việc học tập
Vận dụng những hiểu biết về hô hấp, hãy đề xuất một số biện pháp giúp hệ hô hấp khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả.
Tham khảo!
Một số biện pháp giúp hệ hô hấp khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả:
- Phòng tránh các tác nhân có hại xâm nhập vào cơ thể thông qua các biện pháp như: rửa tay thường xuyên, vệ sinh mũi họng bằng dung dịch sát khuẩn phù hợp theo chỉ dẫn của bác sĩ,…
- Tăng cường sức đề kháng như: bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, nghỉ ngơi hợp lí, tiêm phòng vaccine, tập thể dục,…
- Ngăn cản sự phát triển của mầm bệnh như giữ vệ sinh môi trường, tạo sự thông thoáng không khí, kiểm soát độ ẩm, trồng cây xanh,…
- Giảm sự lây lan nguồn bệnh như hạn chế tiếp xúc với người bệnh, sử dụng khẩu trang đúng cách, hạn chế tập trung nơi đông người, che miệng và mũi khi ho hay hắt hơi,…
câu 1: giải thích bất lợi và ý nghĩa thích nghi trong quang hợp ở thực vật C4, CAM
câu 2: vận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn
- bảo quản nông sản
- giải thích tại sao cây ngập úng lâu ngày bị chết và có mùi khó chịu?
Câu 2
- Các biện pháp bảo quản nông sản tập trung vào việc giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.
- Khi đất bị ngập nước \(O_2\) trong không khí không thể khuếch tán vào đất \(\rightarrow\) rễ cây không thể lấy \(O_2\) để hô hấp. \(\Rightarrow\) Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết.
Vận dụng được kiến thức về chuyển động ném xiên để giải thích một số tình huống đơn giản trong cuộc sống. Ví dụ thành tích nhảy xa của vận động viên phụ thuộc vào góc nhảy, việc điều chỉnh góc bắn để có tầm đạn bay xa nhất của các pháo thủ.
- Chuyển động của vận động viên nhảy xa là chuyển động ném xiên. Do đó, thành tích của vận động viên cũng chính là tầm xa của vận động viên.
+ Tầm xa phụ thuộc vào góc theo công thức: L = \(\dfrac{v_o^2sin2\alpha}{g}\)
+ Tầm xa lớn nhất khi sin2α lớn nhất ⇔ sin2α = 1 ⇔ α = 45o
- Tương tự như trên, các pháo thủ điều chỉnh góc bắn α = 45o thì sẽ có tầm đạn bay xa nhất.
Vận dụng kiến thức hô hấp giải thích được một số biện pháp kĩ thuật áp dụng trong trồng trọt đạt hiệu quả cao
Câu 1 .Thế nào là tình huống nguy hiểm? Nhận biết được
các tình huống nguy hiểm và hậu quả của các tình huống
nguy.
Câu 2:Nêu được cách ứng phó với tình huống nguy hiểm
Câu 3: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề về
tình huống nguy hiểm.
tham khảo
Câu 1 :
- Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
- Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: bão, lũ, dông, sét, bắt cóc, xâm hại tình dục, đuối nước, cháy nổ,...
Câu 2:
- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.
Câu 3:
Bằng những kiến thức liên môn và kiến thức thực tế để thuyết trình tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của túi ni-lông và kêu gọi mọi người chung tay góp phần bảo vệ môi trường sống.
Cùng xem bài làm từ câu 1 => 3 nào!
Câu 1 :
Tình huống nguy hiểm là :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng thiên nhiên xảy ra bất ngờ, gây ảnh hưởng đến đời sống con người,hủy hoại tài sản và một số người đã phải bỏ mạng
- Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống từ con người gây nên,ảnh hưởng đến tinh thần , sức khỏe của nạn nhân gặp phải.
Nhận biết :
- Từ thiên nhiên : núi lửa phun trào , động đất, sạt lở, bão, mưa giông , ....
- Từ con người : xâm hại tình dục ; đánh đập , hành hạ và chửi bởi ; sàm sỡ , bạo lực học đường .
Hậu quả :
- Từ thiên nhiên : nhiều người đã phải bỏ mạng vì những hiện tượng ngoài thiên nhiên, nhà cửa sập , ngập lụt ,... làm đời sống con người thêm cực khổ.
- Từ con người : gây cho nạn nhân hoảng loạn , đầu óc rồi bời, phải suy nghĩ nhiều , nghĩ đến cái chết, ...
Câu 2 :
Cách ứng phó :
- Từ thiên nhiên :
+ Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó để khi gặp tình huống nguy hiểm còn tìm cách xử lí.
+ Không cố ý đi vào những nơi đang lũ lụt, mưa rào , động đất.
+ Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.
+ Bình tĩnh, không hoảng loạn hay lo sợ, phải suy nghĩ cách ứng phó .
- Từ con người :
+ Cũng giống với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là trước tiên phải trang bị kiến thức và kĩ năng để ứng phó.
+ Nói với người xung quanh hoặc bố mẹ để xử lí.
+ Không được dấu trong lòng, phải nói luôn với bố mẹ.
+ Suy nghĩ cách để ứng phó.
+ Luôn nhờ sự cứu giúp của những người xung quanh.
Câu 3 :
giải quyết :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : Nếu như nơi em có mưa to , gió lớn thì em phải khuyên tất cả người dân nên giữ an toàn cho bản thân, ở im trong nhà và không ra khỏi nhà khi ngoài trời đang mưa.
- Tình huống nguy hiểm từ con người : Nếu em gặp được bạn học sinh đang bị bắt nạt, đánh đập thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm để giải quyết, thưa lên hiệu trường hoặc sở giáo dục và đào tạo.
ai trả lời được ko
Câu 1 .Thế nào là tình huống nguy hiểm? Nhận biết được
các tình huống nguy hiểm và hậu quả của các tình huống
nguy.
Câu 2:Nêu được cách ứng phó với tình huống nguy hiểm
Câu 3: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề về
tình huống nguy hiểm.
Bài 8: TIẾT KIỆM Câu 4: Nêu được biểu hiện của tính tìết kiệm ? Tiết kiệm
có ý nghĩa gì?
Câu 5: Học sinh vận dụng kiến thức đã học nhận xét, đáng
giá việc thực hành tiết kiệm chi tiêu trong cuộc sống
hắng ngàycủa bản thân và của người khác.
Câu 6: Vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề.
Tình huống nguy hiểm là có hai loại :
1. Tình huống nguy hiểm từ có người ,là những tình huống xảy ra từ con người như : cướp giật , đánh đập, bắt cóc , bạo lực học đường,....
2. tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : là những tình huống xảy ra bất ngờ , như lũ lụt , sóng thần , bão giông , hạn Hán ,....
hững hậu quả mà nó để lại là rất khủng khiếp, có thể gây nguy hiểm, làm thương tích hoặc gây thiệt mạng nếu như con người ở trong phạm vi nguy hiểm do thiên tai gây ra.
Một số cách ứng phó có thể kể đến như:
+Học và hiểu các kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm
+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng giúp đỡ nhau, học các kĩ năng sống, ứng phó
+Với tình huống sấm sét thì không được nấp sau cây hoặc cột điện mà hãy nấp ở những tòa nhà có cột điện thu lôi
Câu 1 :
Tình huống nguy hiểm là :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng thiên nhiên xảy ra bất ngờ, gây ảnh hưởng đến đời sống con người,hủy hoại tài sản và một số người đã phải bỏ mạng
- Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống từ con người gây nên,ảnh hưởng đến tinh thần , sức khỏe của nạn nhân gặp phải.
Nhận biết :
- Từ thiên nhiên : núi lửa phun trào , động đất, sạt lở, bão, mưa giông , ....
- Từ con người : xâm hại tình dục ; đánh đập , hành hạ và chửi bởi ; sàm sỡ , bạo lực học đường .
Hậu quả :
- Từ thiên nhiên : nhiều người đã phải bỏ mạng vì những hiện tượng ngoài thiên nhiên, nhà cửa sập , ngập lụt ,... làm đời sống con người thêm cực khổ.
- Từ con người : gây cho nạn nhân hoảng loạn , đầu óc rồi bời, phải suy nghĩ nhiều , nghĩ đến cái chết, ...
Câu 2 :
Cách ứng phó :
- Từ thiên nhiên :
+ Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó để khi gặp tình huống nguy hiểm còn tìm cách xử lí.
+ Không cố ý đi vào những nơi đang lũ lụt, mưa rào , động đất.
+ Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.
+ Bình tĩnh, không hoảng loạn hay lo sợ, phải suy nghĩ cách ứng phó .
- Từ con người :
+ Cũng giống với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là trước tiên phải trang bị kiến thức và kĩ năng để ứng phó.
+ Nói với người xung quanh hoặc bố mẹ để xử lí.
+ Không được dấu trong lòng, phải nói luôn với bố mẹ.
+ Suy nghĩ cách để ứng phó.
+ Luôn nhờ sự cứu giúp của những người xung quanh.
Câu 3 :
giải quyết :
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : Nếu như nơi em có mưa to , gió lớn thì em phải khuyên tất cả người dân nên giữ an toàn cho bản thân, ở im trong nhà và không ra khỏi nhà khi ngoài trời đang mưa.
- Tình huống nguy hiểm từ con người : Nếu em gặp được bạn học sinh đang bị bắt nạt, đánh đập thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm để giải quyết, thưa lên hiệu trường hoặc sở giáo dục và đào tạo.
Bài 8 :
Câu 4 :
Biểu hiện của tính tiết kiệm :
- Không đua đòi, lãng phí, xa hoa.
- Bỏ tiền vào heo đất.
- Tắt điện khi không sử dụng nữa.
- Không mở tủ lạnh rồi để đấy.
- ....
Ý nghĩa của tiết kiệm :
Tiết kiệm giúp chúng ta sử dụng thời gian hợp lí, đào tạo được tính nết tiết kiệm, không xa hoa , lãng phí... Như vậy vừa tiết kiệm được cho bản thân và vừa tiết kiệm cho gia đình , xã hội.
Câu 5 :
Đánh giá ( liên hệ đến bản thân ) : Em đã biết tiết kiệm, mỗi ngày em thường sử dụng nhiều thứ liên quan đến tiết kiệm như :
+ Khi mua thứ gì em luôn tính toán thật kĩ càng .
+ Mỗi lần được ông bà hay bố mẹ cho tiền ăn vặt thì em thường bỏ hết vào heo đất, không tiêu nghìn nào.
+ Tiết kiệm thời gian mỗi khi làm việc nhà.
+ Không sử dụng nước lãng phí.
Câu 6 :
Khi gặp một người không biết tiết kiệm , em nên :
+ Nhắc nhở để họ hiểu.
+ Thử lấy ví dụ về việc làm không tiết kiệm và hậu quả của nó.
+ Nếu như họ đã hiểu thì em không phải nhắc nhở nữa, họ cũng đã biết rút ra bài học về tiết kiệm.
+ Và em cũng sẽ học cách tiết kiệm từ khi còn bé .