Chú ý thái độ của người viết.
Câu 4 (trang 98, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý thái độ của người viết
Tác giả có thái độ khách quan, nghiêm túc.
Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế.
Em hãy đọc đoạn 3 của bài và chú ý tới thái độ của các con vật.
Những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế là:
- Những anh gọng vó: bái phục nhìn theo.
- Những ả cua kềnh: âu yếm ngó theo.
- Đàn ăn sắt, cá thầu dầu: lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nước.
Chú ý thái độ của các nhân vật.
- Những người dân xóm Trại ai biết tin dì Mây về cũng đến thăm nom, hỏi han chia sẻ, cảm thông với dì.
- Mai – cháu dì cũng suốt ngày bên cạnh dì an ủi, động viên dì
→ Mọi người ai ai cũng quý mến và yêu thương dì Mây.
Khi đọc hồi kí, các em cần chú ý:
+ Tác giả viết về ai, về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì?
+ Những yếu tố nào của văn bản cho biết tính xác thực của điều được kể?
+ Cảm xúc thái độ của người kể chuyện đối với sự việc và các nhân vật trong đó như thế nào?
- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.
- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình
- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.
- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.
- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
- Vũ Như Tô: bình tĩnh, khẳng định bản thân mình quang minh chính đại, không làm gì sai để phải bỏ chạy.
- Đan Thiềm: vội vàng, khẩn trương giục Vũ Như Tô bỏ chạy vì nàng lo lắng cho tính mạng của người tài.
Chú ý động cơ và thái độ của đầu bếp, thân quân.
Động cơ và thái độ đầu bếp Dự Vũ và gia thần Gia Thọ đều căm ghét quận Huy và phe phái như kẻ thù của chúng. Chính vì vậy trong của lời nói của Dự Vũ, Gia Thọ đều có tính chất xúi giục, hậu thuẫn cho Tông làm phản. Tông mời cơm ngỏ ý chỉ là một biểu hiện phó thác chính thức, lái mũi nhọn chĩa vào quận Huy..
Chú ý lời nói, thái độ và hành động của quận Huy.
“…Quân Huy cũng biết tai họa sắp xảy ra, liền nói toạc ra ở trong triều…”
“Gặp lúc trời sắp tối, người nhà Quận Huy có kẻ khuyên hắn nên bế tân chúa đi trốn,… Nhưng Quận Huy đều gạt đi”
“Nếu việc gấp quá không thể trị nổi bọn chúng, thì ta đây vâng mệnh của đấng tiên vương, sống thác cũng cam, cần gì mà phải hốt hoảng!”
“Đêm ấy, Quận Huy ngủ ở trong phủ, cũng chỉ đem theo vài người hầu như mọi ngày, không hề phòng bị gì hết.”
→ Sự bất lực thảm hại của phe quận Huy đã quá rõ. Không đề phòng, thiếu mưu lược, chủ quan khinh địch, cho rằng “thói đời hay phao nhảm”, chính điều đó đã mang tới cái kết bi kịch
Kể lại nội dung mỗi tranh trên bằng 1 câu.
Em chú ý tới hoạt động và thái độ của mọi người trong tranh, sau đó kể lại bằng một câu.
- Tranh 1: Lan đang đọc bài chăm chú.
- Tranh 2: Hùng viết bài say sưa.
- Tranh 3 : Bố dạy Hùng học bài.
- Tranh 4 : Lan và Hằng đang trò chuyện vui vẻ.
Chú ý thái độ của Gia-ve khi nói về Giăng Van-giăng.
- Thái độ coi thường, khinh bỉ