Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 22:41

Chuyển động của viên bi vàng là chuyển động cong, chuyển động của viên bị đỏ là chuyển động thẳng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 11:33

Tham khảo:

Trong thí nghiệm hai viên bi đóng vai trò như hai nguồn kết hợp. Hai sóng được tạo ra từ hai nguồn kết hợp được gọi là hai sóng kết hợp. Tổng quát, hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng phương dao động, cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết

Tính chất của chuyển động rơi tự do:

+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều

+ Gia tốc của chuyển động bằng gia tốc trọng trường

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 9:48

Tính chất của chuyển động rơi tự do:

+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều

+ Gia tốc của chuyển động bằng gia tốc trọng trường

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
7 tháng 9 2023 lúc 0:01

a) Một viên bi da đang đứng yên, một viên khác đi tới và va chạm vào viên dang đứng yên, sau va chạm, hai viên chuyển động theo hai hướng khác nhau và khác với hướng ban đầu của viên bi da di chuyển.

=> Va chạm của hai viên bi da là va chạm đàn hồi (sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau).

b) Ban đầu miếng gỗ đang đứng yên, viên đạn bay tới, mắc vào miếng gỗ, sau va chạm hai vật chuyển động theo hướng ban đầu của viên đạn

=> Va chạm của viên đạn vào miếng gỗ là va chạm mềm ( sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 12 2023 lúc 14:42

a) Một viên bi da đang đứng yên, một viên khác đi tới và va chạm vào viên dang đứng yên, sau va chạm, hai viên chuyển động theo hai hướng khác nhau và khác với hướng ban đầu của viên bi da di chuyển.

=> Va chạm của hai viên bi da là va chạm đàn hồi (sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau).

b) Ban đầu miếng gỗ đang đứng yên, viên đạn bay tới, mắc vào miếng gỗ, sau va chạm hai vật chuyển động theo hướng ban đầu của viên đạn

=> Va chạm của viên đạn vào miếng gỗ là va chạm mềm (sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 11:31

Hình ảnh của chiếc thìa bị gãy ở mặt phân cách giữa nước và không khí vì các tia sáng khi truyền từ nước ra không khí bị đổi phương truyền do đó ta thấy chiếc thìa bị gãy.

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
13 tháng 8 2016 lúc 11:54

1/ Hình dạng băng kép sẽ cog lại về một phía nào đó mà có sự dãn nở vì nhiệt nhìu hơn phía còn lại (chẳng hạn như băng kép có thanh đồng và thép, khi ấy băng kép sẽ cog lại về phía đồng vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép). Còn cột chất lỏng cx nở ra khi nóng lên, vì vậy cột chất lỏng sẽ tăng lên trog ống thủy tinh.

2/ Cái này thì nhóm bn tự làm nha.

Nhận xét: các chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, chất lỏng khác nhau thì sự co dãn vì nhiệt cx khác nhau. Chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
23 tháng 2 2016 lúc 19:38

cái này chắc bn phải lên mạng xem video thui

bucminh

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai Anh
23 tháng 2 2016 lúc 20:01

chỉ cần lên có cần mik chép cho ko

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Từ bảng trên ta thấy hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp của hạt: Khi hàm lượng nước tăng thì cường độ hô hấp của hạt sẽ tăng lên rất nhanh.

Bình luận (0)