Những câu hỏi liên quan
Jenie thỉu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:22

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
31 tháng 10 2023 lúc 6:57

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Bình luận (0)
Dương Ánh Nhi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 1 2022 lúc 19:20

\(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{2-x}{-2}\)

⇔ \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x-2}{2}\)

⇔ \(3x-6-2x+2=0\)

⇔ \(x-4=0\)

⇒ \(x=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2022 lúc 19:21

=>-2x+2=6-3x

=>-2x+3x=6-2

=>x=4

Bình luận (0)
Jenie thỉu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 22:46

Câu 4: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra:HD=HE

Bình luận (0)
hehe hehe
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:00

Ta có: nNaOH=20/40=0,5(mol)

nCO2=22/44=0,5(mol)

Ta có: 0,5/0,5=1

=> Chỉ tạo một muối axit duy nhất NaHCO3.

PTHH: NaOH + CO2 -> NaHCO3

Ta có: nNaHCO3=nNaOH=0,5(mol)

=>mNaHCO3=0,5. 84=42(g)

 

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
8 tháng 8 2021 lúc 16:00

\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\)

Có \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5}{0,5}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow\) Phản ứng tạo muối axit.

PTHH \(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

\(n_{NaHCO_3}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{NaHCO_3}=0,5\cdot84=42\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hảu ngáo
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 4 2023 lúc 18:05

loading...  

a) Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AB = AC (∆ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến)

AM chung

⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-c-c)

b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ ∠BAM = ∠CAM (hai góc tương ứng)

⇒ ∠EAM = ∠FAM

Xét hai tam giác vuông: ∆AEM và ∆AFM có:

AM chung

∠EAM = ∠FAM (cmt)

⇒ ∆AEM = ∆AFM (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 18:04

loading...  

Bình luận (0)
Nguyen Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
23 tháng 3 2022 lúc 16:42

Có Cái Nịtoaoa

Bình luận (1)
Giang シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 20:36

a: Xét ΔDOE vuông tại O và ΔKOE vuông tại O có

EO chung

\(\widehat{DEO}=\widehat{KEO}\)

Do đó: ΔDOE=ΔKOE

b: Xét ΔEDI vàΔEKI có

ED=EK

\(\widehat{DEI}=\widehat{KEI}\)

EI chung

Do đó: ΔEDI=ΔEKI

Suy ra: \(\widehat{EDI}=\widehat{EKI}=90^0\)

hay IK\(\perp\)FE

c: Xét ΔDIQ vuông tại D và ΔKIF vuông tại K có

ID=IK

\(\widehat{DIQ}=\widehat{KIF}\)

Do đó: ΔDIQ=ΔKIF

Suy ra: IQ=IF

Bình luận (0)
pongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:26

Bài 2: 

a: \(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{-1}{9}\)

b: \(=\dfrac{5}{17}+\dfrac{-1}{17}\cdot3=\dfrac{5}{17}-\dfrac{3}{17}=\dfrac{2}{17}\)

c: \(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\right)-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)

d: =5,17-2,24-5,17+3,24=1

Bình luận (0)