Ngoại hình của con gấu trong cảm nhận của sáo và thỏ như thế nào? Điều này có ảnh hưởng gì đến gấu con?
Em có đồng tình với hành vi của sáo và năm con thỏ trong bài thơ trên không? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về ý kiến: “Trong cuộc sống cần tôn trọng sự khác biệt”? ( bài thơ gấu con chân vòng kiềng)
Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn kia lại thấy miếng kia to.
Bạn Gấu thấy thế, bèn chia đôi cái bánh, theo bạn là rất cân bằng rồi thế mà cả hai bạn kia đều bảo bên trái to hơn và tranh nhau.
Bực mình, bạn Gấu bảo: “Thế cho các cậu tự đi mà chia với nhau”.
Lần này, Thỏ cố chia hai phần thật bằng nhau. Thỏ lấy phần nào cũng được nên vui vẻ đưa cho Cáo chọn. Cáo nhìn mãi cảm giác phần bên phải to hơn nên chọn phần bên phải.
Thế là, cả hai bạn đều vui vẻ, vì theo Thỏ thì phần bên trái là 1/2 bánh nên Thỏ hài lòng, còn theo Cáo thì phần bên phải lớn hơn 1/2 bánh, nên Cáo cũng hài lòng. Hai bạn dung dăng dung dẻ vừa đi vừa chén bánh.
Hôm sau, Gấu mang đến một cái bánh to và bảo: “Ba chúng ta chia nhau. Hôm qua, hai cậu đều vui vẻ. Hôm nay, chúng ta chia thế nào để cả ba cùng vui là được".
Vui ở đây nghĩa là mỗi con đều cảm thấy theo chủ quan của mình, là mình được ít nhất 1/3 cái bánh. Thỏ xông ra định chia, nhưng mà làm thế nào cũng có người không hài lòng. Ba con vò đầu bứt tai suýt oánh nhau.
Bạn có thể nói một phương pháp chia nào (có thể chia nhiều lần, ai cũng có thể được cắt bánh, chia đi chia lại) miễn làm sao cuối cùng ai cũng vui không?
Nếu có 10 con thú Thỏ, Cáo, Gấu, Hổ, Sư tử, Khỉ, Sóc, Hươu, Nai, Xạ hươu cùng chia nhau một cái bánh to, thì có thể chia để con nào cũng vui không (nghĩa là con nào cũng cảm thấy mình được ít nhất 1/10 cái bánh).
CHÉP CẢ CÁI BÀI NÀY VÀO CHẮC CX MỆT LẮM NHỈ
KO BN Ạ , DÁN ĐẤY,DỄ THUI MAK
câu này khó thật đấy đến tôi học sinh giỏi cũng chịu!
3.Gấu trắng sống ở Bắc cực, lạc đà sống ở vùng hoang mạc khô nóng. Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét gì về ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm nào của sinh vật?
Tham Khảo !
Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (00C – 500C). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 900C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -270C).
lần sau hỏi để câu hỏi phải rõ nha e
Tham khảo:
Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái của sinh vật như:
+ Thực vật:
- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.
- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá
+ Động vật:
- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn
- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ
Mượn hình ảnh chú gấu con, chân vòng kiêng bị bạn trêu, vì ngoại hình khác biệt; sau đó nhờ mẹ động viên mà bình tâm trở lại, đầy kiêu hãnh và yêu đời, tác giả người Nga muốn gửi gắm tới chúng ta điều gì?
- Ngoại hình của một người không quan trọng lắm, nó không phải thứ quyết định nên bản chất của mỗi con người. Chúng ta không nên trêu chọc người khác về ngoại hình vì điều đó khiến họ cảm thấy buồn, không hòa nhập được cộng đồng. Dần dần họ sẽ trở nên tự ti và cảm thấy chán ghét bản thân mình.
tham khảo bài bạn H'lela nguyễn :
- Ngoại hình của một người không quan trọng lắm, nó không phải thứ quyết định nên bản chất của mỗi con người. Chúng ta không nên trêu chọc người khác về ngoại hình vì điều đó khiến họ cảm thấy buồn, không hòa nhập được cộng đồng. Dần dần họ sẽ trở nên tự ti và cảm thấy chán ghét bản thân mình.
Trong các con gấu dưới đây, con gấu nào có khối lượng bằng tổng khối lượng của hai con gấu còn lại?
Ta có $\frac{1}{5} + \frac{1}{{10}} = \frac{2}{{10}} + \frac{1}{{10}} = \frac{3}{{10}}$
Vậy gấu nâu có khối lượng bằng tổng khối lượng của gấu đen và gấu ngựa.
Theo em , vì sao trong những năm gần đây hiện tượng lũ lụt, mưa bão,hạn hán ... thường xuyên xảy ra ở nước ta và nhiều nước trên thế giới . Điều này ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người
Do điều kiện thời tiết khí hậu không ổn định ,lúc thì mưa ít ở một số nơi do thiếu nước còn một số nơi do thời tiết khí hậu quá ẩm ướt ,do điều kiện khí hậu thay đổi thất đổi thất thường => mưa lũ ngập lụt...
Điều này có ảnh hưởng rất cao tới kinh tế của người dân , ảnh hưởng tới sự sinh sản của một số động thực vật và ảnh hưởng tới những sản phẩm công nghiệp ...........
tham khảo:
Những trận mưa kéo dài là “thủ phạm” chính dẫn đến lũ lụt. Ở những nơi mật độ bao phủ của thực vật thấp, đất đai tại đó mất khả năng dữ nước khiến tình trạng lũ lụt trở nên càng nghiêm trọng. Việc các trận mưa kéo dài và lượng mưa nhiều khiến các sông đầu nguồn bị quá tải, dẫn đến tràn bờ, vỡ đê tại lưu vực các con sông lớn, gây ra tình trạng lũ lụt Con người tác động tiêu cực tới thiên nhiên gây ra lũ lụt, trong đó phá rừng là nguyên nhân lớn nhất, đặc biệt là rừng đầu nguồn các con sông. Rừng có vai trò giữ đất, chống xói mòn đất và ngập lụt, việc lạm dụng chặt phá tài nguyên rừng dẫn đến đất mất khả năng giữ nước, khi lũ lụt sảy ra, lượng nước chủ yếu bị đọng lại trên bề mặt đất, không thoát đi được, dòng chảy không hề bị cản trở bởi rừng, khiến tình trạng lũ nghiêm trọng hơn rất nhiều Các yếu tố khác như các công trình xây dựng, co sở hạ tầng như đường ray xe lửa, đường bộ, các hệ thống thủy lợi cũng có thể ngăn cản dòng chảy tự nhiên, khiến ngập lụt xảy ra thường xuyên hơn.
Ảnh hưởng:
Gẫy ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở những khu vực xuất hiện lũ lụt. Khi thảm họa này xảy ra, lượng nước lũ dâng cao bao phủ phần đất liền, mang theo cả bùn đất, chất thải công nghiệp lẫn sinh hoạt trong dòng nước lũ. Sau khi tràn vào đất liền, lượng nước lũ có khả năng dung nhập với nước sông, cũng có khả năng dung nhập vào nguồn nước sinh hoạt hoặc các nguồn nước khác Lũ lụt dẫn đến các loại bệnh cho con người. Do tình trạng ô nhiễm nguồn nước, người dân vùng lũ sẽ thiếu nguồn nước sinh hoạt, hoặc nước sinh hoạt đã bị nhiễm bẩn trong khi lũ dâng cao, tạo điều kiện cho các dịch bệnh truyền nhiễm lây lan và phát tán nhanh chóng. Trong đó dịch tả và ghẻ lở là hai loại bệnh thường gặp nhất khi xảy ra hiện tượng lũ lụt Trong số các dạng lũ lụt, lũ quét là thảm họa điển hình gây ra con số thương vong cao nhất, cùng lúc cướp đi sinh mạng của nhiều người và cuốn trôi nhiều tài sản như hoa màu, nhà cửa, gia súc,..phá hoại cơ sở vật chất, giao thông đường bộ
Trồng vườn và chăm nom muôn loài là sở thích của công chúa Vòng Tròn. Vừa xây xong khu vườn, công chúa lại đem đố hoàng tử Số Pi và Euclide những câu đố về muôn loài. Hôm nay là đố về vấn đề chia thức ăn.
Bạn Thỏ và bạn Cáo chia nhau một chiếc bánh, ai cũng muốn mình không bị thiệt, ít nhất phải được nửa cái. Tất nhiên, mỗi bạn nhìn cái bánh theo mắt của mình nên có khi bạn này thấy miếng này to mà bạn kia lại thấy miếng kia to.
Bạn Gấu thấy thế, bèn chia đôi cái bánh, theo bạn là rất cân bằng rồi thế mà cả hai bạn kia đều bảo bên trái to hơn và tranh nhau.
Bực mình, bạn Gấu bảo: “Thế cho các cậu tự đi mà chia với nhau”.
Lần này, Thỏ cố chia hai phần thật bằng nhau. Thỏ lấy phần nào cũng được nên vui vẻ đưa cho Cáo chọn. Cáo nhìn mãi cảm giác phần bên phải to hơn nên chọn phần bên phải.
Thế là, cả hai bạn đều vui vẻ, vì theo Thỏ thì phần bên trái là 1/2 bánh nên Thỏ hài lòng, còn theo Cáo thì phần bên phải lớn hơn 1/2 bánh, nên Cáo cũng hài lòng. Hai bạn dung dăng dung dẻ vừa đi vừa chén bánh.
Hôm sau, Gấu mang đến một cái bánh to và bảo: “Ba chúng ta chia nhau. Hôm qua, hai cậu đều vui vẻ. Hôm nay, chúng ta chia thế nào để cả ba cùng vui là được".
Vui ở đây nghĩa là mỗi con đều cảm thấy theo chủ quan của mình, là mình được ít nhất 1/3 cái bánh. Thỏ xông ra định chia, nhưng mà làm thế nào cũng có người không hài lòng. Ba con vò đầu bứt tai suýt oánh nhau.
Bạn có thể nói một phương pháp chia nào (có thể chia nhiều lần, ai cũng có thể được cắt bánh, chia đi chia lại) miễn làm sao cuối cùng ai cũng vui không?
Nếu có 10 con thú Thỏ, Cáo, Gấu, Hổ, Sư tử, Khỉ, Sóc, Hươu, Nai, Xạ hươu cùng chia nhau một cái bánh to, thì có thể chia để con nào cũng vui không (nghĩa là con nào cũng cảm thấy mình được ít nhất 1/10 cái bánh).
(14,78-a)/(2,87+a)=4/1
14,78+2,87=17,65
Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5
Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53
=>2,87+a=3,53
=>a=0,66.
Gấu đen và gấu trắng trong bài thơ sau được nhân hóa như thế nào ?
Gấu đen chụp ảnh
Gửi tặng bạn thân
Gấu trắng, thợ giỏi
“Tách” cái, chụp xong.
A. Sử dụng hoạt động, tính cách của con người để miêu tả
B. Gọi tên sự vật như gọi người
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
Gấu đen và gấu trắng được nhân hóa là: chụp ảnh, gửi tặng, bạn thân, gấu trắng, thợ giỏi, chụp xong
- Vậy hai chú gấu được nhân hóa bằng cách sử dụng hoạt động, tính cách của con người để gán vào vật và gọi tên vật như gọi người.
- Đáp án đúng : c