Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Huân
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 2 2022 lúc 20:28

Tham khảo nhé:

Những chi tiết cho biết thời gian và địa điểm em bé xuất hiện:

- Đêm giao thừa, trời rét mướt.

- Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi vào chút ít.

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
8 tháng 2 2022 lúc 20:28

tham khảo

Những chi tiết cho biết thời gian và địa điểm em bé xuất hiện: - Đêm giao thừa, trời rét mướt. - Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi vào chút ít.

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
8 tháng 2 2022 lúc 20:29

Tham khảo:

Những chi tiết cho biết thời gian và địa điểm em bé xuất hiện:

- Đêm giao thừa, trời rét mướt.

- Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi vào chút ít.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
14 tháng 12 2016 lúc 9:41

Vào những năm 1960 - 1965, các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cố:

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chứa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta đã phát hiện được những chiếc răng của Người tối cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) ..., người ta phát hiện nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.

 

Bình luận (0)
Miru nèe
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 6 2021 lúc 19:33

1. Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh Bác hiện ra:

Thời gian: đêm khuya

Không gian: Trong một lán nhỏ ở một khu rừng

Hình dáng: trầm tư, suy nghĩ

Cử chỉ: Nhẹ nhàng, ân cần

2.

Tham khảo nha em:

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

Bình luận (0)
Sad boy
24 tháng 6 2021 lúc 18:23

THAM KHẢO

C1

 

- Thời gian :  năm 1951

- Hình dáng : mái tóc bạc,vẻ mặt Bác trầm ngâm,mái tóc, chòm râu
- Cử chỉ : Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng
- không gian : Đêm nay

C2

 

 

Có thể cảm nhận được vẻ đẹp trù phú của vùng sông nước Cà Mau và dồng sông thu Bồn. Đó là một nơi có khung cảnh thiên nhiên hoang dã và hùng vĩ - nơi có những dòng sông rộng lớn và rừng cây bạt ngàn,đồng thời ca ngợi phẩm chất của con người lao động Việt Nam dũng cảm mà khiêm nhường, giản dị.

 

Bình luận (3)
trịnh minh anh
Xem chi tiết
GIANG ĐỖ GIA THIÊN
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 2 2022 lúc 20:26

1. Chi tiết kì ảo: hạt bầu nở ra vàng bạc, quả bầu nở ra rắn rết.

2. Bài học: Con người phải nên biết yêu thương động vật và không nên tham lam, nếu không sẽ không nhận được điều gì tốt đẹp.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 11 2023 lúc 23:35

- Bài thơ có hai nhân vật là Bác Hồ và anh đội viên (bộ đội)

- Hoàn cảnh xuất hiện của các nhân vật là vào một đêm trời đã khuya, mưa lâm thâm, bên cạnh bếp lửa hồng ở một mái lều tranh xơ xác.

- Kể lại câu chuyện dựa theo trật tư thời gian.

Hôm đó, vào một đêm mùa đông trời mưa và rất lạnh nên tôi giật mình tỉnh giấc, thức dậy tôi thấy Bác vẫn chưa ngủ tôi bèn giục bác nhưng bác nói hãy cứ ngủ trước đi rồi Bác đi rém chăn, đốt lửa cho chúng tôi ngủ ngon. Tôi thiếp vào giấc ngủ từ lúc nào không hay lần thứ hai tỉnh giấc vẫn thấy Bác ngồi đó vẻ mặt suy tư trầm ngâm của Bác làm tôi không khỏi lo lắng, bồn chồn giục Bác đi ngủ nhưng Bác vẫn lặng lẽ ngồi. Đến lần thứ ba tỉnh dậy, tôi phải tới tận nơi bảo, Bác hãy ngủ đi không thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe lắm, lúc này Bác mới tâm sự với tôi những lo lắng băn khoăn của mình, Bác lo lắng cho đoàn dân công nay không có chỗ ngủ không có chăn, màn, trời lại mưa thế này. Tôi nghe mà lòng thương xót và biết ơn vô cùng vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Đêm đó, tôi và Bác cùng nhau thức tới tận sáng, đó là kỉ niệm mà mãi mãi tôi không thể nào quên.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 12 2023 lúc 21:22

- Một số địa danh diễn ra hội Gióng: 

+ Cố Viên - giữa đồng thôn Đổng Viên: vườn cà của mẹ Thánh Gióng - nơi bà giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu chân kì lạ cũng ở đây.  

+ Miếu Ban - thôn Phù Dực - tên cũ là rừng Trại Nòn: nơi Thánh Gióng được sinh ra. Đằng sau còn 1 ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.

+ Đến Mẫu (đền Hạ): nơi thờ mẹ Thánh Gióng, xây ở ngoài đê. 

+ Đền Thượng: nơi phụng thờ Thánh - xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh – có tượng Thánh, 6 tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2018 lúc 12:56

- Những dấu tích của Người tối cổ ở nước ta: răng của người Tối cổ, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ...được tìm thấy ở:

   + Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

   + Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa)

   + Xuân Lộc (Đồng Nai)

- Thời gian sinh sống cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.

Vì vậy: Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

– Cố Viên – giữa đồng thôn Đổng Viên – Vườn tương cà của mẹ Gióng, nơi bà giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu chân kì lạ cũng ở đây.

– Miếu Ban – thôn Phù Dực – tên cũ là rừng Trại Nòn – Nơi Thánh được sinh ra. Đằng sau còn 1 ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.

– Đền Mẫu (đền Hạ) – nơi thờ mẹ Gióng – xây ở ngoài đê.

– Đền Thượng – nơi thờ phụng Thánh – xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh – có tượng Thánh, 6 tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận

Bình luận (0)