Tìm giọng điệu khác nhau phân biệt trong thơ trào phúng tìm nội dung nghệ thuật trong bài thơ trào phúng tìm giọng điệu bài lễ xướng danh khoa đinh dậu và lai tân
Xác định luật bằng - trắc của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu - Kết nối tri thức
Đọc bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi:
1.Bộ máy quan lại hiện lên như thế nào?Những người đứng đầu có làm đúng trọng trách của công việc không?
\2.Giọng điệu trào phúng ở câu thơ chứ 3 có gì khác biệt so với 2 câu thơ đầu?
Tham khảo:
Câu 2:
Huyện trưởng "chong đèn" làm công việc - cứ ngỡ là đang thâu đêm suốt tháng để lo công việc, đắm chìm trong công việc quên cả nghỉ ngơi. Nhưng không - đó là đang hút thuốc phiện - người có chức vụ lớn thì lại thờ ơ, vô trách nhiệm, chìm ngập trong cùng tận cùng của tệ nạn.
Câu 1:
Bộ máy quan lại hiện tại rất thối nát. Những người đứng đầu không hề làm đúng trách nhiệm của họ
văn học không chỉ tái hiện cuộc sống mà còn tái tạo cuộc sống . Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên với bài lễ xướng danh khoa đinh dậu
Bài thơ nào có cùng chủ đề với bài thơ "Đất Vị Hoàng"?
A. Thu Điếu
B. Nam quốc sơn hà
C. Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
D. Thiên Trường vãn vọng
So sánh ngôn ngữ và giọng điệu bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
-Bài Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan:
+ Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ láy, từ tượng hình và lối chơi chữ từ đồng âm
+ Giọng điệu: trầm buồn, trang nhã tạo nét buồn bâng khuâng
- Bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà
+ Ngôn ngữ: bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày.
+ Giọng điệu: nhẹ nhàng, trữ tình, pha chút hóm hỉnh, ngông nghênh
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền các nội dung phù hợp:
Văn bản | Thể thơ | Các phần trong bố cục bài thơ | Câu thơ tương ứng |
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu |
|
|
|
Lai Tân |
|
|
|
Văn bản | Thể thơ | Các phần trong bố cục bài thơ | Câu thơ tương ứng |
Lễ xướng danh khoa thi Đinh Dậu | Thất ngôn bát cú | Đề – thực – luận – kết | - Đề: Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà - Thực: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm ọe quan trường miệng thét loa - Luận: Cờ kéo rợp trời, quan sứ đến Váy lê quét đất, mụ đầm ra - Kết: Nhân tài đất Bắc nào ai đó? Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà! |
Lai Tân | Thất ngôn tứ tuyệt | Khởi – thừa – chuyển – hợp. | - Khởi: Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc. - Thừa: Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh. - Chuyển: Chong đèn, huyện trưởng làm công việc. - Hợp: Trời đất Lai Tân vẫn thái bình. |
So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” với bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7).
* Giống nhau:
- Cả hai bài thơ đều thể hiện nỗi buồn của thi nhân.
- Đều được sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú, đều tuân thủ khá chặt chẽ nguyên tắc của thơ Đường luật.
* Khác nhau
- Ở bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan: thể hiện nỗi buồn kín đáo “ta với ta”,. thuật dùng từ và diễn tả tài tình, đọc lên lòng ta có một cảm giác bâng khuâng, một nỗi buồn man mác. Nhà thơ đã sử dụng thành thạo các từ láy, từ tượng hình, tượng thanh và cách chơi chữ đồng âm trong thơ. Ngôn ngữ trong bài thơ thể hiện sự trang trọng mực thước mang màu sắc cổ kính.
- Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” thổ lộ nỗi niềm rõ ràng hơn: “Buồn lắm chị Hằng ơi”, “Chán nửa rồi”. Lời thơ giản dị, trong sáng, gần gũi với những lời nói thường ngày, không khuôn sáo và có nét phóng túng, ngông nghênh của một hồn thơ lãng mạn. Tạo nên sức hấp dẫn cho bài thơ.
Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) hãy cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Hai câu luận bộc lộ rõ nét nhất giá trị châm biếm của bài thơ qua hình ảnh "quan sứ" và "bà đầm", nghệ thuật đối.
Đáp án cần chọn là: C