Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vuductoan vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 15:06

\(\dfrac{1}{3\cdot10}+\dfrac{1}{10\cdot17}+...+\dfrac{1}{38\cdot45}=\dfrac{6}{x}\)

=>\(\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{7}{3\cdot10}+\dfrac{7}{10\cdot17}+...+\dfrac{7}{38\cdot45}\right)=\dfrac{6}{x}\)

=>\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{38}-\dfrac{1}{45}=\dfrac{42}{x}\)

=>42/45=42/x

=>x=45

=>Chọn A

Quách Thùy Dung
Xem chi tiết
Ác ma đến từ thiên đường
Xem chi tiết
Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
ST
24 tháng 11 2018 lúc 13:32

2, \(\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{3}+\frac{z^2}{4}=\frac{x^2+y^2+z^2}{5}\)

<=>\(\left(\frac{x^2}{2}-\frac{x^2}{5}\right)+\left(\frac{y^2}{3}-\frac{y^2}{5}\right)+\left(\frac{z^2}{4}-\frac{z^2}{5}\right)=0\)

<=>\(\frac{3}{10}x^2+\frac{2}{15}y^2+\frac{1}{20}z^2=0\)

<=>x=y=z=0

ST
24 tháng 11 2018 lúc 13:50

4,

a, \(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{a}{x}+\frac{bx+c}{x^2+1}\)

=>\(\frac{1}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{ax^2+a+bx^2+cx}{x\left(x^2+1\right)}=\frac{\left(a+b\right)x^2+cx+a}{x\left(x^2+1\right)}\)

Đồng nhất 2 phân thức ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b=0\\c=0\\a=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-1\\c=0\\a=1\end{cases}}}\)

b,a=1/4,b=-1/4

c, a=-1,b=1,c=1

Nguyễn Linh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 7:40

1)  ĐK: y khác 2,  x khác 6

x=3y-6

=> A=\(\frac{3y-6}{y-2}+\frac{2\left(3y-6\right)-3y}{3y-6-6}=\frac{3\left(y-2\right)}{y-2}+\frac{3y-12}{3y-12}=3+1=4\)

3

Câu hỏi của Nguyen Dinh Dung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

I lay my love on you
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 1 2019 lúc 22:05

A B C E D b c x b

Giả sử AB=c,BC=a,CA=b; đường phân giác AD có độ dài x. Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại E.

Dễ thấy: ^ACE = ^AEC (=^BAC/2) => \(\Delta\)ACE cân tại A => AC=AE=b => CE < 2b (BĐT tam giác)

Theo hệ quả ĐL Thales: \(\frac{AD}{CE}=\frac{BA}{BE}\)(Do AD // CE) hay \(\frac{x}{CE}=\frac{c}{b+c}\Rightarrow x=\frac{c.CE}{b+c}\)

Mà BE < 2b nên \(x< \frac{2bc}{b+c}\). Tương tự thì \(y< \frac{2ca}{c+a};z< \frac{2ab}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) (đpcm).

yeji itzy
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
13 tháng 7 2019 lúc 17:02

\(\frac{3}{4\times7}+\frac{1}{7\times8}+\frac{5}{8\times13}+\frac{2}{13\times15}+\frac{9}{15\times24}\)

=  \(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{24}\)

\(\frac{1}{4}-\frac{1}{24}\)

=  \(\frac{6}{24}-\frac{1}{24}\)

\(\frac{5}{24}\)

•ɮαɗ✔Ğїɾℓ•
13 tháng 7 2019 lúc 17:15

\(\frac{3}{4.7}+\frac{1}{1.8}+\frac{5}{8.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{9}{15.24}\)

Đặt A = ( 3 + 1 + 5 + 2 + 9 ) . \(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{24}\)

      A = 20 . \(\frac{1}{4}-\frac{1}{24}\)

      A = 20 . \(\frac{6}{24}-\frac{1}{24}\)

      A  = 20 . \(\frac{5}{24}\)

      A  = \(\frac{100}{24}\)

Ko chắc

Sai bỏ qua 

Học tốt

# DanLinh

Ngọc Nguyễn
13 tháng 7 2019 lúc 17:24

Bạn Dan Linh ơi dãy số: \(\frac{3}{4\times7}+\frac{1}{7\times8}+\frac{5}{8\times13}+\frac{2}{13\times15}+\frac{9}{15\times24}\)

Không có chung ( 3 + 1 + 5 + 2 + 9 ) mà bạn lại đặt ra là sao vậy

Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 6 2018 lúc 9:48

2.

a) Ta có:

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)=\left(x+1\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)

Vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\ne\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\)nên \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x = -1

b) Ta có:

\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}+1=\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}\right)=\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}\ne\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}\)nên \(x+2004=0\Leftrightarrow x=-2004\)

Vậy, x = -2004

Izu_Ki
Xem chi tiết
Trịnh Thị Minh Ánh
12 tháng 6 2018 lúc 16:58

\(a,\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2017\cdot2018}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(=1-\frac{1}{2018}\)

\(=\frac{2017}{2018}.\)

\(b,\left[x\cdot\frac{5}{3}-1\right]:9=3\frac{1}{2}:2,25\)

\(\Leftrightarrow\left[x\cdot\frac{5}{3}-1\right]:9=\frac{7}{2}:\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[x\cdot\frac{5}{3}-1\right]:9=\frac{7}{2}\cdot\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow\left[x\cdot\frac{5}{3}-1\right]:9=\frac{14}{9}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{5}{3}-1=\frac{14}{9}\cdot9\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{5}{3}-1=14\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{5}{3}=14+1\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{5}{3}=15\)

\(\Leftrightarrow x=15:\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=15\cdot\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=9.\)

Hà Hoàng Thịnh
12 tháng 6 2018 lúc 16:56

a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2017.2018}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2018}\)

\(=\frac{2017}{2018}\)

b)\(\left[x.\frac{5}{3}-1\right]:9=3\frac{1}{2}:2,25\)

\(\Leftrightarrow\left[x.\frac{5}{3}-1\right]:9=3\frac{1}{2}:\frac{9}{4}=1\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x.\frac{5}{3}-1=1\frac{5}{9}.9=14\)

\(\Rightarrow x.\frac{5}{3}=14+1=15\)

\(\Rightarrow x=15:\frac{5}{3}=9\)

Huỳnh Bá Nhật Minh
12 tháng 6 2018 lúc 16:59

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2017\cdot2018}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2018}\)

\(=\frac{2018}{2018}-\frac{1}{2018}\)

\(=\frac{2017}{2018}\)

b) \(\left(x\cdot\frac{5}{3}-1\right):9=3\frac{1}{2}:2,25\)

\(\left(x\cdot\frac{5}{3}-1\right):9=\frac{7}{2}:\frac{9}{4}\)

\(\left(x\cdot\frac{5}{3}-1\right):9=\frac{14}{9}\)

\(x\cdot\frac{5}{3}-1=\frac{14}{9}\cdot9\)

\(x\cdot\frac{5}{3}-1=14\)

\(x\cdot\frac{5}{3}=14+1\)

\(x\cdot\frac{5}{3}=15\)

\(x=15:\frac{5}{3}\)

\(x=9\)

Vậy \(x=9\)

Trần Đạt
Xem chi tiết