Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rosé
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 13:18

a: loading...

b: AB//CD

=>góc A+góc D=180 độ

mà góc D=2*góc A

nên góc D=2/3*180=120 độ

góc A=180-120=60 độ

AB//CD
=>góc B+góc C=180 độ

mà góc C-góc B=60 độ

nên góc C=(180+60)/2=120 độ và góc B=120-60=60 độ

Trịnh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:32

Xét ΔMAQ vuông tại A và ΔNBP vuông tại B có

MQ=NP

góc Q=góc P

=>ΔMAQ=ΔNBP

=>AQ=BP

=>AQ+AB=BP+BA

=>BQ=AP

Dan Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 8 2021 lúc 8:50

Đề bài ko đủ dữ kiện để chứng minh nha, mk nghĩ phải chỉnh thành hình thang cân.

Họ Và Tên
28 tháng 8 2021 lúc 8:54

không bằng nha bạn

có j tick mik nha

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 1:02

a: Xét ΔBAC và ΔABD có 

AB chung

AC=BD

BC=AD

Do đó: ΔBAC=ΔABD

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\)

hay \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

nên ΔOAB cân tại O

Suy ra: OA=OB

b: Ta có: OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OB

và AC=BD

nên OC=OD

Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2024 lúc 0:21

d.

Ta có: \(AB=AC\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(OB=OC=R\)

\(\Rightarrow OA\) là trung trực BC hay OA vuông góc BC tại I

Xét hai tam giác vuông AIB và ABO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AIB}=\widehat{ABO}=90^0\\\widehat{BAI}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIB\sim\Delta ABO\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AB}{AO}\Rightarrow AI.AO=AB^2\)

Theo c/m câu c có \(AB^2=AE.AF\)

\(\Rightarrow AI.AO=AE.AF\)

e.

Từ đẳng thức trên ta suy ra: \(\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\)

Xét hai tam giác AIE và AFO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\left(cmt\right)\\\widehat{OAF}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIE\sim\Delta AFO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}=\widehat{AIE}\)

Mà \(\widehat{AIE}+\widehat{OIE}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}+\widehat{OIE}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác FOIE nội tiếp

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2024 lúc 0:09

a.

Do AB là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, B, O thuộc đường tròn đường kính OA (1)

Tương tự AC là tiếp tuyến của (O) nên 3 điểm A, C, O thuộc đường tròn đường kính OA

\(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, C, O thuộc đường tròn đường kính OA hay tứ giác ABOC nội tiếp

b.

Do M là trung điểm EF \(\Rightarrow OM\perp EF\Rightarrow\widehat{OMA}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, M, O thuộc đường tròn đường kính OA (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, M, O thuộc đường tròn đường kính OA

Hay tứ giác ABMO nội tiếp

c.

Xét hai tam giác ABE và AFB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAB}\text{ chung}\\\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\left(\text{cùng chắn BE}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta AFB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\) \(\Rightarrow AB^2=AE.AF\)

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2024 lúc 0:21

loading...

Nguyễn Tuấn Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 20:41

Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 20:42

xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD, có:

B: góc chung

BD: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD ( cạnh huyền. góc nhọn )

hot girl cô đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 20:10

KC nào vậy em

Nguyễn Tuấn Anh Trần
13 tháng 2 2022 lúc 20:11

Đề nó z mà

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 20:12

Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Kiên
Xem chi tiết
chỉ là cái tên
Xem chi tiết