Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 đến lần thứ4
Nêu và phân tích tác động của một thành tựu từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba hoặc cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến cuộc sống của bản thân em.
Internet được mô tả là mối quan hệ giữa các sự vật như sản phẩm, dịch vụ, địa điểm,… và con người. Hình thành nhờ sự phát triển của công nghệ kết hợp với nhiều nền tảng khác nhau. Có phạm vi ứng dụng rộng rãi và tiện ích cho con người.
Tác động của Internet đến cuộc sống của em:
- Độ phủ sóng rộng rãi, kết nối xuyên không gian, em và bạn bè có thể trò chuyện, yêu thương, gần gũi với nhau hơn khi khoảng cách ở xa.
- Hỗ trợ trong tình hình học tập trực tuyến.
- Đóng vai trò như một công cụ tìm kiếm, một thư viện thu nhỏ, hỗ trợ giải đáp và gợi ý những kiến thức học của em.
1.Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 và 4,Việt Nam đã và đang thích nghi với cuộc cách mạng đó như thế nào?
2.Hãy nêu và phân tích những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 và 4 đối với cuộc sống của bản thân em
1. Việt Nam đã ứng dụng công nghệ, khoa học - kĩ thuật vào y tế, nông nghiệp, cơ khí, giải trí,...
2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, 4 đã tác động đến cuộc sống của bản thân em đó là:
- Có điện thoại, tivi để giải trí.
- Có điện để thắp sáng lối đi.
- Có tủ lạnh, máy lạnh, quạt điện để giải nhiệt nhanh hơn.
Làm sáng tỏ nhận định sau đây của Cờ-lau Xva-bơ: "Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang nảy sinh từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lí, kĩ thuật số và sinh học".
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba đã có những phát triển to lớn làm xoay chuyển nền công nghiệp thế giới, với sự ra đời của máy tính điện tử, internet “làm việc” thay con người, nâng cao sức mạnh trí óc cũng như công nghệ, có rất nhiều lĩnh vực đã được điều khiển bằng máy tính. Dựa trên sự ra đời của công nghệ, internet thì Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã phát triển công nghệ một cách rộng rãi, ưu việt, dễ dàng sử dụng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Công nghệ thông tin dần chiếm ưu thế trong cuộc sống con người, nó vượt qua những giới hạn mà con người chưa thể làm được, đồng thời phục vụ và nâng cao đời sống con người.
Thông qua những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, hãy cho biết đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này so với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
- Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, thành tựu có đặc trưng cơ bản so với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là : điện năng và các loại động cơ điện. Vì:
+ Điện năng là một nguồng năng lượng mới được phát minh ra và có khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Cho tới hiện nay (đầu thế kỉ XXI), điện vẫn là một trong những nguồn năng lượng thiết yếu trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của con người.
+ Với việc phát minh ra điện và các động cơ điện, nền sản xuất của con người đã có sự chuyển biến từ cơ giới hóa sang điện khí hóa.
Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp,tác động của cuộc cách mạng công nghiệp đến địa phương em
Nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I, Mác đã khái quát tính
quy luật của cách mạng công nghiệp qua 3 giai đoạn phát triển là:
a. Hợp tác hóa sản xuất, điện khí hóa và đại công nghiệp cơ khí
b. Hợp tác hóa sản xuất, cơ khí hóa và điện khí hóa
c. Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp
d. Hiệp tác hóa sản xuất, cơ giới hóa và tự động hóa
Câu 98: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về toàn cầu hóa:
a. Toàn cầu hóa tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các
quốc gia trên quy mô toàn cầu.
b. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội...
c. Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế
vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực.
d. Toàn cầu hóa phải dựa trên nội lực kinh tế và quốc phòng an ninh đủ mạnh để
bảo vệ quốc gia, dân tộc.
Câu 99: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hội nhập kinh tế quốc
tế:
a. Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển tiếp cận
và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ....
b. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém
phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách.............
c. Hội nhập kinh tế quốc tế là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội
của mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển......
d. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thực hiện công
nghiệp hóa, tăng tích lũy, tạo nhiều cơ hội việc làm............
14
Câu 100: Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc
tế là sự hình thành các ...........quốc tế và khu vực để tạo ra sân chơi chung cho các
nước
a. Liên kết chính trị
b. Liên kết kinh tế
c. Liên kết văn hóa – xã hội
d. Liên kết quốc phòng an ninh
theo em bên cạnh các tác động tích cực cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở thế kỉ XVII đã đem lại những tác động tiêu cực nào ảnh hưởng tới đời sống xã hội
Tranh gianh tài nguyee n và thuộc địa quá hủy môi trường
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ diễn ra trên thế giới từ nửa cuối thế kỉ XX đến đầu thế kỉ XXI là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mấy?
A. Lần thứ nhất
B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba
D. Lần thứ tư.