Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 11 2023 lúc 23:43

Phương án thí nghiệm: Thả các viên bi có cùng kích thước nhưng khối lượng khác nhau xuống một khối đất nặn. Căn cứ vào độ lún của viên bi vào khối đất nặn, ta có thể đánh giá được tác động của viên bi đang chuyển động đối với vật cản là đất nặn

Thực hiện thí nghiệm:

+ Lần lượt thả một viên bi để nó chạm vào đất nặn với các tốc độ khác nhau.

+ Lần lượt thả các viên bi cùng kích thước nhưng có khối lượng khác nhau để chúng chạm vào đất nặn với cùng tốc độ

=> Kết quả:

+ Với cùng một viên bi, tốc độ khi va chạm càng lớn, nó càng lún sâu vào đất nặn

+ Với các viên bi cùng kích thước, viên bi nào khối lượng càng lớn, càng lún sâu vào đất nặn

=> Độ lún sâu vào đất nặn của viên bi phụ thuộc vào cả khối lượng và tốc độ của nó khi va chạm.

nguyen duy tung
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
23 tháng 11 2023 lúc 16:54

Người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ để giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.

Khi đi với tốc độ càng lớn, thì thời gian phanh để dừng xe hay tránh va chạm sẽ nhanh hơn nên sẽ khó kiểm soát được xe.

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
15 tháng 12 2021 lúc 19:41

C. thời gian để thực hiện một dao động càng lớn

C

Drista
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
6 tháng 4 2022 lúc 14:05

tham khảo

- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.

laala solami
6 tháng 4 2022 lúc 14:08

Tham khảo

- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
6 tháng 4 2022 lúc 14:09

Tham khảo:
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài. Ví dụ: khi gió càng kéo dài thì chong chóng và tua bin gió càng quay lâu. >> (Hot) Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023.

Khanh Ngoc
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 3 2021 lúc 20:11

Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn

Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 20:12

Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắnKhi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao nếu góc nghiêng càng lớn thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về lực càng nhiều C. Lợi về đường đi càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn

nguyễn thị ngọc ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
10 tháng 6 2018 lúc 8:48

Ta có: a là thời gian từ a-> b nhất định

45x(a-1)=60x(a-2)

45a-45=60a-120

-45+120=60a-45a

15a=75

a=75/15

a=5

Quãng đường ab dài:

45x(a-1)=45x(5-1)=45x4=180 km

Đ/s:

Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
10 tháng 6 2018 lúc 8:52

gọi quãng đường AB là x (km/h; x>0)

thời gian xe đi với vận tốc 45km/h là: \(\frac{x}{45}\left(h\right)\)

-> Vì đi với vận tộc 45km/h thì đến sớm hơn 1 giờ, nên thời gian quy định là: \(\frac{x}{45}+1\)(1)

thời gian xe đi với vận tốc 60km/h là: \(\frac{x}{60}\left(h\right)\)

-> Vì đi với vận tốc 60km/h thì đến sớm hơn 2 giờ. nên thời gian quy định là: \(\frac{x}{60}+2\)(2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\frac{x}{45}+1=\frac{x}{60}+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+45}{45}=\frac{x+120}{60}\)

\(\Rightarrow60\left(x+45\right)=45\left(x+120\right)\)

Giải PT trên ta tìm được \(x=180\)(TM)

Thay x=180 vào (1) hoặc (2), ta tìm được thời gian quy định là 5 giờ

Quãng đường AB là 180km

Thanh Thảoo
Xem chi tiết
dragontuananhronaldo
28 tháng 11 2019 lúc 21:29

bông zua

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mát
28 tháng 11 2019 lúc 21:32

Gọi mốc thời gian là lúc 2 xe cách nhau 60 m , gốc tọa độ là tại vị trí xe A , chiều dương là chều chuyển động :

\(\hept{\begin{cases}x_A=v_At\\x_B=60+20t+\frac{0,75t^2}{2}\\v_B=20+0,75t\end{cases}}\)

Ta có hệ :

\(\hept{\begin{cases}60+20t+\frac{0,75t^2}{2}-v_At=6\\20+0,75t=v_A\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t=12\\v_A=29\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 9:43

- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.

- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.

Nguyễn Đức Anh ( chuyển...
Xem chi tiết