Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

ngô ngọc tường vân
Xem chi tiết
Chu Phạm Trâm Anh
23 tháng 11 2016 lúc 21:16

=11.Many thanks!

Dương Lam Hàng
23 tháng 11 2016 lúc 21:13

Ta có: n x 17 + 4 x n - n x 14 = 77

   => n x (17 + 4 - 14 ) = 77

   => n x 7                   = 77

   =>  n                        = 77 : 7

   =>  n                         = 11

Vậy n = 11

Harry Potter
23 tháng 11 2016 lúc 21:13

77 = n x ( 17 + 4 - 14  )

77 = n x 7 

n = 77 : 7 

n = 11 

: )

41 Đoàn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 7 2023 lúc 9:43

4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)

\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)

Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)

5)

a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16

b) Bạn viết lại đề

c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x

Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30

Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trần Ngoc an
16 tháng 2 2020 lúc 11:13

ban chia ra tung bai di dai lam

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngoc an
16 tháng 2 2020 lúc 11:14

bai nao lam dc thi giam di nhe

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2020 lúc 13:50

Bài 4:

a) \(\left(x-2\right)\left(y+1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow x-2;y+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2;y+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=5\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=0\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)

Vậy: x∈{3;7;1;-3} và y∈{4;0;-6;-2}

b) (3-x)*(2y+5)=4

\(\Leftrightarrow3-x;2y+5\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow3-x;2y+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=1\\2y+5=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=4\\2y+5=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\2y=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-1\\2y+5=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-4\\2y+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\2y=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=-3\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 5:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=2\\2y+5=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

*Trường hợp 6:

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-2\\2y+5=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\2y=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=\frac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)

Vậy: x∈{-1;7} và y∈{-2;-3}

Bài 5:

a) Ta có: \(n+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

b) Ta có: \(2n-3⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow-3⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)(thỏa mãn)

Vậy: \(n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)

c) Ta có: 3n+4⋮2n-1

\(\Leftrightarrow4⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;0;\frac{3}{2};\frac{-1}{2};\frac{5}{2};\frac{-3}{2}\right\}\)

Vì n∈Z

nên n∈{1;0}

Vậy: n∈{1;0}

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Cúc Tâm
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 14:43

Chọn B

Tạ Tuấn Anh
10 tháng 3 2022 lúc 14:44

B

Admin
10 tháng 3 2022 lúc 14:53

tìm m và n để hpt mx+5y=6n-11 ; 4x+ny=7-5m có nghiệm (x;y) =(-3,2) 

A: m=2 , n=3

 B : m=3 , n=2 

C : m=4 , n=-1 

D : m=-1 , n=4

 

chúc em học tốt nhé 

@Admin

Ngocmai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Khánh Lynh
20 tháng 3 2020 lúc 19:49

Bài 4:Nhìn rối quá,chưa hiểu

Bài 5:Bỏ dấu ngoặc rồi tính

1) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229)

=17-229+17-25+229

=17+17-229+229-25

=34-25=9

2)(125 – 679 + 145) – (125 – 679 )

=125-679+145-125+679

=125-(-125)+(-679)+679+145

=145

3)(3567 – 214) – 3567

=3567-214-3567

=-214

4)(- 2017) – ( 28 – 2017)

=-2017-28+2017

=-2017+2017-28

=-28

5) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 )

=-269+357+269-357

=0

6) (123 + 345) + (456 – 123) – (45 – 144)

=123+345+456-123-45+144

=123-123+345+456-45+144

=0+345+456-45+144

=900 cái này mik tính gộp nha.Còn bn muốn tách thì tách nha

Bài 6*. Tìm số nguyên n để:

1) n + 3⋮ n + 1

Ta có: n + 3⋮ n + 1

⇔n+3=(n+1)+2

⇔(n+1)+2⋮n+1

⇔2⋮n+1

⇔n+1∈Ư(2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng sau

n+1 -2 -1 1 2
n -3 -2 0 1

Vậy n=-3;-2;0;1

2) 2n + 1⋮ n – 2

Ta có: 2n + 1⋮ n – 2

⇔2n+1=2n+0+1

⇔n+1∈Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau:

n+1 -1 1
n -2 0

Vậy n=-2;0

3) (n - 2).(n + 3) < 0

Vì (n - 2).(n + 3) < 0

⇔n-2=n+3-1

⇔(n+3)-1.(n+3)<0

⇔1.n+3<0

⇔n+3∈Ư(1)={-1:1}

Ta có bảng sau:

n+3 -1 1
n -4 -2

Vậy n là -4;-2

------Còn nữa------

P/s:Tại hơi mỏi tay

#Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Lynh
20 tháng 3 2020 lúc 18:44

Bn ơi,mai mốt bn chia ra từng câu cho dễ thấy nha,như vậy mấy bn khác đọc k ra sẽ k giúp bn đc

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2017 lúc 4:21

Ta có

M   =     4 x + 1 2 + 2 x + 1 2 − 8 x − 1 x + 1 − 12 x     =   4 ( x 2   +   2 x   +   1 )   +   ( 4 x 2   +   4 x   +   1 )   –   8 ( x 2   –   1 )   –   12 x     =   4 x 2   +   8 x   +   4   +   4 x 2   +   4 x   +   1   –   8 x 2   + 8   –   12 x     = 4 x 2 + 4 x 2 − 8 x 2 + 8 x + 4 x − 12 x + 4 + 1 + 8 =   13

N   =   2 ( x   –   1 ) 2   –   4 ( 3   +   x ) 2   +   2 x ( x   +   14 )     = 2 x 2 − 2 x + 1 − 4 9 + 6 x + x 2 + 2 x 2 + 28 x = 2 x 2 − 4 x + 2 − 36 − 24 x − 4 x 2 + 2 x 2 + 28 x =   ( 2 x 2   + 2 x 2   –   4 x 2 )   +   ( - 4 x   –   24 x   +   28 x )   +   2   –   36     =   - 34

Suy ra M = 13, N = -34 ó 2M – N = 60

Đáp án cần chọn là: B