Những câu hỏi liên quan
anh nguyễn
Xem chi tiết
long mk
19 tháng 2 2022 lúc 14:20

tham khảo

a) Đặc điểm đô thị hóa

- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp (27,4% năm 2007).

- Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp (cơ sở hạ tầng của các đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,... vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).

- Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển.

b) Tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là do nước ta đang diễn ra quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá; đồng thời đô thị có điều kiện sống thuận lợi hơn.

Bình luận (0)
lạc lạc
19 tháng 2 2022 lúc 19:14

Tham khảo 

 

- Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp (cơ sở hạ tầng của các đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,... vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).

- Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển.

Bình luận (0)
thắm thắm
Xem chi tiết
Song Thương
Xem chi tiết
Sun Trần
6 tháng 11 2021 lúc 17:17

Tham khảo 
 

Dân số thành thị còn thấp, mục tiêu đô thị hoá chưa đạt.

Tốc độ đô thị hoá tăng chậm và chịu ảnh hưởng một phần bởi hai yếu tố di cư và thay đổi đơn vị hành chính.

Cơ hội việc làm và đời sống ở nông thôn đang được cải thiện.

Với đặc trưng là một nước đang phát triển, đại bộ phận dân số sống ở nông thôn và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, di cư từ nông thôn đến thành thị ở Việt Nam là hiện tượng tự nhiên và luôn chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong các luồng di cư của ba thập kỷ qua.

luồng di cư từ nông thôn đang có xu hướng giảm trong khi luồng di cư từ thành thị ghi nhận xu hướng tăng. Sự vận động này của luồng di cư có thể là do cơ hội việc làm và điều kiện sống ở khu vực nông thôn đang ngày càng được cải thiện nhờ sự mở rộng của các khu công nghiệp vừa và nhỏ cũng như chủ trương phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước đang được nhiều địa phương triển khai khá hiệu quả. Về độ tuổi, phần lớn người di cư tập trung ở nhóm tuổi trẻ. So với nam giới, nữ giới có xu hướng di cư sớm hơn; ở độ tuổi càng trẻ, người di cư càng có xu hướng đi xa để thay đổi môi trường sống cũng như tìm kiếm cơ hội học tập và làm việc.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 9 2019 lúc 6:46

Áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = Giá trị thành phần / Tổng *100 (%) Năm 2015 tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân là 31 131 / 91 713 = 33,9%

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)
TrầnThư
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 7 2021 lúc 8:26

 

A. chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu lao động.

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
2 tháng 7 2021 lúc 8:26

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
2 tháng 7 2021 lúc 8:29

A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 2 2019 lúc 5:24

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 3 2019 lúc 5:05

a) Đặc điểm đô thị hóa

- Tỉ lệ dân thành thị tăng nhưng vẫn còn thấp (27,4% năm 2007).

- Quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, thể hiện ở việc mở rộng quy mô các thành phố và sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nông thôn. Tuy nhiên, trình độ đô thị hoá còn thấp (cơ sở hạ tầng của các đô thị như: hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,... vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới).

- Phần lớn các đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập trung ở vùng đồng bằng và ven biển.

b) Tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là do nước ta đang diễn ra quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá; đồng thời đô thị có điều kiện sống thuận lợi hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 3 2018 lúc 9:10

Cam-pu-chia:

- Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng cao (1,7% năm 2002), mật độ dân số trung bình 67 người/km2 (thế giới 46 người/km2).

- Dân cư Cam-pu-chia chủ yếu là người Khơ-me, chiếm 90% dân số. Ngoài ra còn có người Việt, Hoa. Ngôn ngữ được dùng phổ biến là tiếng Khơ-me. Đa số dân số cư theo đạo Phật (95% dân cư). Tỉ lệ biết chữ khá thấp (35%).

- Chất lượng cuộc sống của người dân cũng còn thấp do bình quân thu nhập đầu người chỉ đạt mức 280 USD/người (năm 2001).

- Tỉ lệ dân thành thị 16% (năm 2002). Dân cư đô thị tập trung tại một số thành phố lớn như Phnom Pênh (thủ đô), Bat-đom-boong, Công-pông Thông Xiêm Riệp…

- Nhận xét tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước: Cam-pu-chia gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu đội ngũ lao động có trình độ, dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn (gần 80% dân số), trình độ dân trí chưa cao.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 2 2018 lúc 10:15

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng có 2 đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân và tỉ lệ dân cư thành thị nước ta là biểu đồ kết hợp cột và đường, trong đó cột thể hiện số dân (triệu người) và tỉ lệ dân cư thành thị (%)

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)