Cho ∆ abc có A (2;1), B(-2;5), c(-5;2) a) tính tọa độ vectơ AB-> ; AC-> ; BC-> b) tính chu vi ∆ ABC CMR ∆ABC vuông tại B c) tìm tọa độ trung điểm I của AB d)_________trọng tâm ∆ ABC e)_________ D sao cho ABCD là hình bình hành
Câu 1:
1) Cho tam giác ABC có góc A = góc C-10độ; góc B=góc C + 10độ. Tính các góc của tam giác ABC?
2) Cho tam giác ABC có góc B= 7/6 góc C; góc A= 5/6 góc C. Tính các góc của tam giác ABC?
3) cho tam giác ABC có góc A= 2. Góc B ; góc B = góc C . tính các góc của tam giác ABC?
4) Cho tam giác ABC có góc A= 5.góc C; góc B= 2.góc C. tínhcác góc của tam giác ABC?
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có các đường trung tuyến BE và CD . Chứng minh rằng BE bằng CD
Bài 2: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến BE và CD, biết BE = CD . Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A
Bài 3: Cho tam giác ABC chứng minh rằng a) Nếu tam giác ABC vuông góc tại A , có trung tuyến AM =1/2 BC
b) Nếu trung tuyến AM =1/2 BC thì tam giác ABC vuông góc tại A
bài 2:cho tam giác ABC có A+B-2C=27 độ và A+3C=273 độ.So sánh các cạnh trong tam giác ABC
bài 3:cho tam giác ABC có C-3B-2A=-3 độ và 5B-2A=16 độ. Tính các góc từ đó so sánh các cạnh trong tam giác ABC
1. \(2cosB=\sqrt{2}\Rightarrow cosxB=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow B=45^0\)
2. \(A=180^0-\left(B+C\right)=60^0\)
3. \(r=\dfrac{S}{p}=\sqrt{3}\)
4. \(R=\dfrac{abc}{4S}=\dfrac{65}{8}\)
Câu 2 a. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 3cm. Tính độ dài cạnh AC ?
b) Cho tam giác ABC cân tại A có . Tính số đo góc C ?
1.Cho 2 tam giác bằng nhau ABC và MNP có A^ = 50 độ và B^ = 70 độ.Số đo góc C là bao nhiêu?2.Cho 2 tam giác ABC và MNP có A^ = M^ = 90 độ, B^ = N^. Cần điều kiện gì để 2 tam giác ABC và MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn?3.Cho tam giác ABC có góc A là góc tù,B^ > C^.Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?A.AB > AC > BC
B.AC > AB > BC
C.BC > AB > AC
D>BC > AC > AB4.Cho tam giác MNP có MN = 5 cm , NP = 4 cm , MP = 6cm.Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng?A. M^ > N^ >P^
B.N^ > P^ > M^
C.M^ > P^ > N^
D.N^ > M^ > P^
Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ AD vuông góc với BC.Chứng minh rằng :a) Tam giác ADB = tam giác ADCb) AD là tia phân giác của góc A
Câu 1: Số đo góc C là 60 độ
Câu 2: Thiếu điều kiện AB=MN
Câu 3: Chọn C
Câu 4: Chọn B
cho \(\Delta ABC\) có A(1;-2) B(3;0) C(-2;-1). tính diện tích \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(2,2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(-5,-1\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(-3,1\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\\BC=\sqrt{\left(-5\right)^2+\left(-1\right)^1}=\sqrt{26}\\AC=\sqrt{\left(-3\right)^2+1^2}=\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)
\(p=\dfrac{2\sqrt{2}+\sqrt{26}+\sqrt{10}}{2}\)
Áp dụng công thức Herong:
\(S=\sqrt{p.\left(p-2\sqrt{2}\right)\left(p-\sqrt{26}\right)\left(p-\sqrt{10}\right)}=\sqrt{16}=4\)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH.
a) Chứng minh \(\Delta ABC\) tỉ lệ với \(\Delta HAC\)
b)Chứng minh \(AC^2\)=BC.CH
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Biết HB=4cm,HC=9cm.
a) Chứng minh: \(AH^2\)=HB.HC
b) Tính diện tích tam giác ABC
Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm, BC=6cm. Vẽ đường cao AH của \(\Delta ADB\)
a) Tính DB
b) Chứng minh \(\Delta ADH~\Delta ADB\)
c) Chứng minh \(AD^2\)=DH.DB
d) Chứng minh \(\Delta AHB~\Delta BCD\)
Giúp mik vs ạ
2:
a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
góc HAB=góc HCA
=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA
=>HA/HC=HB/HA
=>HA^2=HB*HC
b: BC=4+9=13cm
AH=căn 4*9=6cm
S ABC=1/2*6*13=39cm2
Cho tam giác ABC có ABC có A(2; 2; 1), B(4; 4; 2), C(-2; 4; -3). Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường phân giác trong AD của tam giác ABC.
A. - 2 ; 4 ; - 3
B. 6 ; 0 ; 5
C. 0 ; 1 ; - 1 3
D. - 4 3 ; - 1 3 ; - 1
Đáp án C
Ta có:
Từ điểm D kẻ đường thẳng song song với AC, cắt cạnh AB tại điểm E. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC tại F. Do AD là đường phân giác trong của tam giác ABC nên ta suy ra AEDF là hình thoi.
Đặt AE=AF=k. Ta có:
là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AD. Từ đó suy ra C là khẳng định đúng.
Ta cũng lưu ý rằng khẳng định A sai, do tam giác ABC không cân tại đỉnh A.