Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
28-9A14- Kim Nhung
Xem chi tiết
anh ha
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
7 tháng 3 2022 lúc 7:19

1.

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}=180^0-2.65^0\)

\(\widehat{A}=50^0\)

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

\(DF^2=DE^2+EF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{DF^2-DE^2}=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{225}=15cm\)

Ta có:

\(DF>EF>DE\)

\(\Rightarrow\widehat{E}>\widehat{D}>\widehat{F}\)

Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 7:24

1.

Ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

Mà ˆB=ˆCB^=C^

⇒ˆA+ˆC+ˆC=1800⇒A^+C^+C^=1800

ˆA=1800−2.650A^=1800−2.650

ˆA=500A^=500

2.

Áp dụng định lý pitago, ta có:

DF2=DE2+EF2DF2=DE2+EF2

⇒EF=√DF2−DE2=√172−82=√225=15cm⇒EF=DF2−DE2=172−82=225=15cm

Ta có:

DF>EF>DEDF>EF>DE

⇒ˆE>ˆD>ˆF

Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 12:02

Áp dụng định lí Pytago vào ΔEKF vuông tại K, ta được:

\(EF^2=EK^2+KF^2\)

\(\Leftrightarrow KF^2=20^2-12^2=256\)

hay KF=16(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔFED vuông tại E có EK là đường cao ứng với cạnh huyền FD, ta được:

\(EF^2=FK\cdot FD\)

\(\Leftrightarrow FD=\dfrac{20^2}{16}=\dfrac{400}{16}=25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại E, ta được:

\(FD^2=EF^2+ED^2\)

\(\Leftrightarrow ED^2=25^2-20^2=225\)

hay ED=15(cm)

THUYDUONG NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 13:51

a: Xét ΔDEB và ΔAEB có 

ED=EA

\(\widehat{DEB}=\widehat{AEB}\)

EB chung

Do đó: ΔDEB=ΔAEB

b: Ta có: ΔDEA cân tại E

mà EI là đường phân giác

nên EI là đường trung trực của DA

Lê Thu Thảo
Xem chi tiết
Lê Thu Thảo
Xem chi tiết
Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 20:56

Bài 1: 

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AB=\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{6}{7}\)

nên \(\widehat{B}=59^0\)

hay \(\widehat{C}=31^0\)

Ngọc anh
Xem chi tiết
Trần Hà trang
15 tháng 8 2020 lúc 13:57

sin E = DF/EF = 3/4. Đặt DF = 3x; EF = 4x.

Theo định lý Pytago, ta có:

DE^2 + DF^2 = EF^2. => 5^2 + (3x)^2 = (4x)^2.

=> 25 + 9x^2 = 16x^2. => 25 = 7x^2. => x = Căn(25/7).

=> DF = 3.Căn(25/7) cm; EF = 4.Căn(25/7) cm.

Khách vãng lai đã xóa
19 Nguyên khánh
Xem chi tiết
Phùng Minh Nhật
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 10 2021 lúc 9:31

Áp dụng tslg trong tam giác DEF vuông tại D:

\(tanE=\dfrac{DF}{DE}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\widehat{E}\approx53^0\)