Những câu hỏi liên quan
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 8:00

- Có đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.

- Vì đây là các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí (sử dụng nguồn năng lượng sạch, du lịch tự nhiên), không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn làm cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên này trở nên phong phú, đa dạng hơn.

Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Phạm Khắc Đang
17 tháng 2 2016 lúc 16:38

a) Những chiến lược của sự phát triển bền vững:

- Chiến lược hiệu quả: Mục tiêu của chiến lược này là tăng cường hiệu quả các mối quan hệ đầu vào – đầu ra trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên, thông qua những đổi mới về công nghệ và phân phối sản xuất.

- Chiến lược tồn tại: Chiến lược này hướng tới mục tiêu cải thiện sự hòa hợp của các dòng vật chất năng lượng bằng việc sử dụng, chẳng hạn các chất tái sinh hay các chất thay thế.

- Chiến lược lâu dài: Chiến lược này nâng cao tính bền vững của các sản phẩm và vật liệu.

- Chiến lược hoàn thiện: Mong muốn tạo ra những thay đổi về quan niệm và tạo ra những mẫu tiêu dùng và hành vi tiết kiệm tài nguyên, giữ gìn môi trường.

- Chiến lược đoàn kết chung sống hòa bình: Nhằm phát triển sự sẵn sàng giúp đỡ những cộng đồng dân cư nhỏ cũng như phát triển dịch vụ xã hội.

b) Những mục tiêu của sự phát triển bền vững:

- Phát triển dân cư, đảm bảo lương thực, phát triển giáo dục, tăng cường quan hệ thương mại, tạo việc làm, bảo vệ hòa bình, xóa đói giảm nghèo….

- Bảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ đất, tạo khí quyển…

 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 11 2018 lúc 13:00

Đáp án A

Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa hai cường quốc Xô- Mĩ đã dẫn đến cuộc chiến tranh lạnh. Đông Nam Á là một trong những nơi diễn ra cuộc đụng đầu này với biểu hiện là cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945-1954) và cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954-1975). Do đó, mặc dù mục tiêu phát triển của ASEAN chủ trương tập trung phát triển kinh tế- văn hóa nhưng trong giai đoạn 1967-1976, tổ chức này lại chú trọng đến hoạt động chính trị- quân sự, để duy trì được nền hòa bình, an ninh của khu vực

Nguyễn Trọng Hoàng
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
9 tháng 2 2022 lúc 8:25

Tham khảo :

Nghiêm Hoàng Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo :

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 1 2017 lúc 18:27

Chọn D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 11 2018 lúc 5:06

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 9 2017 lúc 2:33

Đáp án A

Quỳnh Trâm 8.3
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 1:15

Tham khảo

* Một số hoạt động kinh tế ở vùng biển đảo nước ta:

- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản (muối, dầu mỏ, khí tự nhiên,…)

- Phát triển các hoạt động du lịch biển.

* Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế vùng biển đảo

- Thuận lợi:

Tài nguyên biển (sinh vật, khoáng sản,...) đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế biển, như: khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, khai thác dầu khí,...

+ Vị trí nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông, dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín để xây dựng các cảng nước sâu,... là điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển, là cửa ngõ để Việt Nam giao thương với thị trường quốc tế.

+ Nhiều bãi biển đẹp, nước biển ấm, chan hoà ánh nắng, nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển ven biển và trên các đảo,... tạo điều kiện để phát triển du lịch biển đảo.

- Khó khăn:

+ Vùng biển nhiệt đới nước ta nhiều thiên tai, đặc biệt là bão. Những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã tác động lớn tới thiên nhiên vùng biển đảo, gây khó khăn cho phát triển kinh tế biển đảo.

+ Cơ sở hạ tầng các vùng biển và hải đảo nhìn chung còn chưa đầy đủ và đồng bộ, không tương xứng với tiềm năng và thế mạnh biển đảo.