Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
aaaaaaaaaa

Những câu hỏi liên quan
Lam
Xem chi tiết
Dương Ánh Nhi
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 3 2022 lúc 19:20

\(3x=4z\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{3}\)\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{y}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{x-y+z}{20-24+15}=\dfrac{121}{11}=11\)

\(\Rightarrow x=20.11=220;z=15.11=165;y=264\)

Kaito Kid
22 tháng 3 2022 lúc 18:54

lèm bài mấy zị

Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 18:55

làm hết à  :v

Mèo con
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 21:13

Câu 9.

Tại điểm \(I\)\(i=r=0\)

Tia sáng truyền thẳng vào lăng kính.

Tại điểm J có \(i_J=30^o\)

Theo định luật khúc xạ ánh sáng:

\(sinr=nsini_J=1,5\cdot sin30^o=\dfrac{3}{4}\Rightarrow r=arcsin\dfrac{3}{4}\)

Góc lệch:

\(D=r-i_J=arcsin\dfrac{3}{4}-30^o\approx18,6^o\)

Chọn B.

Hình vẽ tham khảo sgk lí 11!!!

undefined

0 tên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:10

Đề bài khó nhìn quá bạn ơi

nguyen thetai
Xem chi tiết
ngoc linh bui
20 tháng 9 2021 lúc 13:00

Bài là tam giác vuông hả bạn?

Ta có : BC = BH + CH = \(\sqrt{2}+\sqrt{8}=3\sqrt{2}\)

Xét △ ABC vuông tại A, đường cao AH có:

\(AB^2\)=BH.BC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)

=> \(AB^2=\sqrt{2}.3\sqrt{2}=6\)

=>  \(AB=\sqrt{6}\)

\(AC^2=BC.HC\)

=> \(AC^2=\sqrt{8}.3\sqrt{2}=12\)

=>\(AC=2\sqrt{3}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.\sqrt{6}.2\sqrt{6}=3\sqrt{2}\left(cm^2\right)\)

My Lai
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 19:49

loading...

a: Xét (O) có

ΔMAN nội tiếp

MN là đường kính

Do đó: ΔMAN vuông tại A

=>NA\(\perp\)IM

Xét (O) có

ΔNBM nội tiếp

NM là đường kính

Do đó: ΔNBM vuông tại B

=>MB\(\perp\)NI

b: Xét ΔIMN có

MB,NA là đường cao

MB cắt NA tại H

Do đó: H là trực tâm

=>IH\(\perp\)MN tại K

Xét tứ giác BHKN có

\(\widehat{HBN}+\widehat{HKN}=90^0+90^0=180^0\)

=>BHKN nội tiếp đường tròn đường kính HN

tâm F là trung điểm của HN

nguyen hy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 22:20

10: Chọn B

Ot là phân giác của \(\widehat{MOP}\)

=>\(\widehat{MOP}=2\cdot\widehat{tOP}\)

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\)

=>\(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{tOP}\)

mà \(\widehat{tOP}=\widehat{t'OQ}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{NOQ}=2\cdot\widehat{t'OQ}\)

=>Ot' là phân giác của góc NOQ

loading...

11:

OC là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}=\dfrac{50^0}{2}=25^0\)

\(\widehat{DOE}=\widehat{BOC}\left(=25^0\right)\)

=>\(\widehat{DOE}+\widehat{DOB}=180^0\)

=>OB và OE là hai tia đối nhau

=>Hai góc đối đỉnh là \(\widehat{BOC};\widehat{DOE}\)

=>Chọn D

loading...

12:

\(\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=180^0\)

\(\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0\)

Do đó: \(\widehat{AOC}=\dfrac{180^0+50^0}{2}=115^0;\widehat{AOD}=115^0-50^0=65^0\)

=>\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}=65^0\)

=>Chọn B

loading...

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 22:07

Bài 1:

a,b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến

nên AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>góc BAM=góc CAM và AM vuông góc với BC

c: Xét ΔEBC có

EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔEBC cân tại E

d: Xét ΔKCB có

CE là trung tuyến

CE=KB/2

Do đó: ΔKCB vuông tại C

=>KC//AE