Những câu hỏi liên quan
lion
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
15 tháng 11 2023 lúc 22:06

Câu 7 : 

\(n_{H2SO4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(n_{NaOH}=2n_{H2SO4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

Câu 8 : 

\(n_{H2SO4}=0,5.0,7=0,35\left(mol\right)\)

Pt : \(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(n_{KOH}=2n_{H2SO4}=2.0,35=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,7.56}{12\%}.100\%=326,67\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{326,67}{1,15}=284,06\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
15 tháng 11 2023 lúc 22:36

Câu 12 : 

a) \(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)

 \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

b) \(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaNO_3\)

\(MgCO_3\xrightarrow[]{t^o}MgO+CO_2\)

c) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(NaOH=HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+H_2\xrightarrow[]{as}2HCl\)

\(HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\)

\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\)

\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+Mg\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

e) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(Al\left(NO_3\right)_2+Mg\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Âl\)

\(2Al+3Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AlCl_3\)

Bạn xem đề chỗ AlCl3 ra Al2(SO4)3 nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Nho Bảo Trí
15 tháng 11 2023 lúc 22:14

Câu 10 : 

\(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.400}{100\%.56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO4}=\dfrac{16\%.300}{100\%.160}=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

         0,4          0,3                                0,2

Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow CuSO_4dư\)

\(\Rightarrow m_{kt}=m_{Cu\left(OH\right)2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

Câu 11 : 

\(n_{BaCl2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2KCl\)

\(n_{KCl}=2n_{BaCl2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{MKCl}=\dfrac{0,2}{0,1+0,1}=1M\)

Bình luận (0)
myra hazel
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
9 tháng 11 2021 lúc 14:59

B

Bình luận (0)
myra hazel
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2018 lúc 5:29

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 13:16

Đáp án A

- P1: hỗn hợp rắn X + HCl → H2 => chứng tỏ Fe dư, Cu2+ phản ứng hết.

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

=> nFe(1) = nH2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol

- P2: X + HNO3 → NO => Cả Fe và Cu đều phản ứng

Giả sử số mol ở phần 2 gấp k lần phần 1. Gọi số mol Cu phần 1 là a

Bảo toàn electron: 3nFe(2) + 2nCu(2) = 3nNO = 3.6,72: 22,4 = 0,9 mol

=> 3.0,1k + 2.ak = 0,9  (*)

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4  = nCu(1) + nCu(2) => 0,2 = a + ak => a = 0 , 2 k   +   1

Thay vào (*) =>0,3k + 2k. 0 , 2 k   +   1 = 0,9

=> k = 2,097

- Vì Fe dư sau phản ứng nên: nFe pứ = nCuSO4 = 0,2 mol

=> nFe = nFe pứ + nFe(1) + nFe(2) = 0,3 + 0,1k = 0,5097 mol

=> mFe = 28,5432g (Gần nhất với giá trị 28,2g)

Bình luận (0)
Bùi Hạnh Chi
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 7 2018 lúc 20:09

2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O (1)

nKOH=0,2(mol)

nH2SO4=0,2(mol)

=> Sau PƯ còn 0,1 mol H2SO4

Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (2)

Từ 2:

nH2SO4=nH2=0,1(mol)

VH2=22,4.0,1=2,24(lít)

Bình luận (1)
Đỗ Viết Ngọc Cường
20 tháng 7 2018 lúc 20:09

2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O;

0,1---------0,05----------0,05 (mol)

ta có n KOH= 0,2*1= 0,2 (mol)

n H2SO4 = 0,2*1= 0,2 (mol)

Xét tỷ lệ:\(\dfrac{nKOH}{nKOHpt}=\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{nH2So4}{nH2So4pt}=\dfrac{0,2}{1}\)

=> H2SO4 dư, sản phẩm tính theo KOH

dd sau pư gồm H2SO4 dư, K2SO4

Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2

---------0,15---------------------0,15 (mol)

ta có: n H2SO4 dư= 0,2-0,05=0,15(mol)=> nH2= 0,15 (mol)

=> V H2= 0,15*22,4= 3,36(l).

Chúc bạn học tốt

Nhớ cho đúng nha!!

Bình luận (2)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Trang Huynh
2 tháng 9 2017 lúc 16:29

2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O;

0,1---------0,05----------0,05 (mol)

ta có n KOH= 0,2*1= 0,2 (mol)

n H2SO4 = 0,2*1= 0,2 (mol)

Xét tỷ lệ:\(\dfrac{n_{KOH}}{n_{KOHpt}}=\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{n_{H2SO4}}{n_{H2SO4pt}}=\dfrac{0,2}{1}\)

=> H2SO4 dư, sản phẩm tính theo KOH

dd sau pư gồm H2SO4 dư, K2SO4

Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2

---------0,15---------------------0,15 (mol)

ta có: n H2SO4 dư= 0,2-0,05=0,15(mol)=> nH2= 0,15 (mol)

=> V H2= 0,15*22,4= 3,36(l).

Bình luận (0)
Ýn Đoàn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 7 2021 lúc 22:21

PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

            \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư 0,1 mol

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2019 lúc 10:57

Bình luận (0)