Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Đăng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 11:05

\(\Rightarrow x-1\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;240;360;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{1;61;121;241\right\}\left(x< 250\right)\)

Đào Tùng Dương
21 tháng 11 2021 lúc 11:07

Ta có : 

BC(4,5,6) = 60 , 120 , 180 , ...

=> x - 1 = 60 , 120 , 180 , 240 , ...

=> x = 61 , 121 , 181 , 241 , ...

Mà x < 250 => x = 61 , 121 , 181 , 241

Tôi tên là moi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 21:42

Câu 4: 

\(=\dfrac{a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)}{a\left(a+b\right)-c\left(a+b\right)}=\dfrac{a-b}{a+b}\)

Nguyễn văn a
Xem chi tiết
Đức Anh Trần
22 tháng 4 2019 lúc 20:26

1.B 2.C 3.B

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 13:54

a) Vì \(x=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào biểu thức \(A=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\), ta được:

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{4}-4}{\sqrt{\dfrac{1}{4}}+2}=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{16}{4}\right):\left(\dfrac{1}{2}+2\right)=\dfrac{-15}{4}:\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{-15}{4}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-30}{20}=\dfrac{-3}{2}\)

Vậy: Khi \(x=\dfrac{1}{4}\) thì \(A=\dfrac{-3}{2}\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{9-x}{4-x}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{9-x}{x-4}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4+9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 13:51

Thay x = \(\dfrac{1}{4}\)vào bt A ta có: A= \(\dfrac{\dfrac{1}{4}-4}{\sqrt{\dfrac{1}{4}}+2}=\dfrac{-15}{4}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{-3}{2}\)

Vậy x = \(\dfrac{1}{4}\)vào bt A nhận giá trị là -3/2

b)

Khương Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
8 tháng 11 2023 lúc 21:09

4 = 2²

5 = 5

6 = 2.3

⇒ BCNN(4; 5; 6) = 2².3.5 = 60

⇒ x - 1 ∈ BC(4; 5; 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

⇒ x ∈ {1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421; ...}

Mà x < 400

⇒ x ∈{1; 61; 121; 181; 241; 301; 361}

Đỗ Trường San
8 tháng 11 2023 lúc 21:04

Dcm


 

Tran Viet Hoang
8 tháng 11 2023 lúc 21:11

4=22

5=5

6=2.3

Cac thua so nguyen to chung va rieng la :2;3;5 

BCNN(4,5,6)=22.3.5=4.3.5=60

x-1 ϵ BC(4,5,6)=B(60)={0;1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

xϵ{1;2;3;4;5;6;7;11;13;16;21;31;61}

vay xϵ{1;2;3;4;5;6;7;11;13;16;21;31;61}

xin loi toi viet ko dau

Bành Thị Kem Trộn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 20:24

1: \(\Leftrightarrow x=UCLN\left(24;36;150\right)=6\)

2: \(\Leftrightarrow x\in\left\{24;48;72;...\right\}\)

mà 16<=x<=50

nên \(x\in\left\{24;48\right\}\)

3: \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

mà x>-10

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

4: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(4;5;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{...;-40;0;40;80;120;160;200;...\right\}\)

mà -20<x<180

nên \(x\in\left\{0;40;80;120;160\right\}\)

Gia Bảo
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 12 2018 lúc 14:45

a

4 =22

5 =5.1

6=2.3

\(\Rightarrow BCNN\left(4,5,6\right)=2^2.3.5=60\)

BC (4,5,6 ) = B (60) ={0 ;60;120,240,360,420,......}

x-1 = {1 :61;121:241;361;421 ;.......}

mà x <400

=> x = 361

❤  Hoa ❤
26 tháng 12 2018 lúc 14:58

8=23

16=24

24=23.3

=> BCNN(......) = 24.3=48

BC (.....) B(48)={0,48,96,144,192,240,288,......}

x+2={-2;46;94;142;190;238;286;.....}

\(x\le250\)

=> x = 238 

.......

Nguyễn Thị Hồng Lê
Xem chi tiết
Đứa dốt Toán
9 tháng 11 2017 lúc 20:08

Đề là gì bạn, cho đề làm mà không cho yêu cầu thì làm sao giải đc!

Nguyễn Thị Hồng Lê
9 tháng 11 2017 lúc 20:14

Tìm x thuộc N nhé bn.Sorry

Phan Minh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 23:12

1. Không có dấu "=" em nhé.

Vì $a,b,c$ là độ dài 3 cạnh tam giác nên theo BĐT tam giác thì:

$a< b+c\Rightarrow a^2< ab+ac$

$b< a+c\Rightarrow b^2< ba+bc$

$c< a+b\Rightarrow c^2< ca+cb$

$\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2(ab+bc+ac)$ 

Ta có đpcm. 

Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 23:13

2.

$(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)$

$=(x-1)(x-4)(x-2)(x-3)$

$=(x^2-5x+4)(x^2-5x+6)$

$=(x^2-5x+4)(x^2-5x+4+2)$

$=(x^2-5x+4)^2+2(x^2-5x+4)$

$=(x^2-5x+4)^2+2(x^2-5x+4)+1-1$

$=(x^2-5x+5)^2-1\geq 0-1=-1$ do $(x^2-5x+5)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Vậy ta có đpcm.

Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 23:16

3.

Áp dụng BĐT Cô-si:

$a^4+b^4\geq 2a^2b^2$

$b^4+c^4\geq 2b^2c^2$

$c^4+a^4\geq 2c^2a^2$

Cộng theo vế và thu gọn thì:

$a^4+b^4+c^4\geq a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2(*)$
Tiếp tục áp dụng BĐT Cô-si:

$a^2b^2+b^2c^2\geq 2|ab^2c|\geq 2ab^2c$

$b^2c^2+c^2a^2\geq 2abc^2$

$a^2b^2+c^2a^2\geq 2a^2bc$

Cộng theo vế và thu gọn:

$\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\geq abc(a+b+c)(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow a^4+b^4+c^4\geq abc(a+b+c)$

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$