Những câu hỏi liên quan
Tiểu Lí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 21:39

\(\dfrac{P\left(x\right)}{Q\left(x\right)}=\dfrac{x^{10}+x^5+x^3}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{x^{10}+x^9+x^8-x^9-x^8-x^7+x^7+x^6+x^5-x^6+x^3}{x^2+x+1}\)

\(=x^8-x^7+x^5-\dfrac{x^3\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x^2+x+1}\)

=x^8-x^7+x^5-x^4+x^3

Bình luận (0)
Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
5 tháng 9 2020 lúc 16:00

\(P\left(x\right)=x^{100}+x^2+1=x^{100}-x^{99}+x^{98}+x^{99}-x^{98^{ }}+x^{97}-x^{97}+x^{96}-x^{95}+...+x^2-x+1\)

\(=x^{98}\left(x^2-x+1\right)+x^{97}\left(x^2-x+1\right)-x^{95}\left(x^2-x+1\right)-...+\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^{98}+x^{97}-x^{95}-...+1\right)\)=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 12:16

\(x^3=x^3-1+1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+1\)

\(\Rightarrow x^3\equiv1\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\) 

Và \(xQ\left(x^3\right)\equiv xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x^3\right)+xQ\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)+xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)  với mọi x nguyên

\(\Rightarrow P\left(1\right)+x.Q\left(1\right)\) chia hết \(x^2+x+1\) với mọi x nguyên

Điều này xảy ra khi và chỉ khi \(P\left(1\right)=Q\left(1\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm \(x=1\) hay \(P\left(x\right)\) chia hết cho \(x-1\)

Bình luận (2)
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
4 tháng 12 2019 lúc 11:20

Ta thực hiện : Phân tích đa thức thành nhân tử để xuất hiện đa thức chia :

Ta có : \(x^8+x+1\)

\(=\left(x^8-x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left[x^2\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)+1\right]\)

Đến đây chỉ ra nó chia hết cho \(x^2+x+1\) rất dễ dàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ko có tên
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
12 tháng 10 2018 lúc 16:20

Tổng số hạng của đa thức bị chia là: 48 số hạng.

Tổng số hạng của đa thức chia là: 16 số hạng.

Nhóm 16 số hạng liên tiếp với nhau ta được 3 nhóm:

(x47+x46+x45+....+x34+x33)+(x32+x31+x30+...+x17+x16)+(x15+x14+x13+...+x2+x+1)= x33(x15+x14+x13+...+x2+x+1)+x16(x15+x14+x13+...+x2+x+1)+(x15+x14+x13+...+x2+x+1) = (x15+x14+x13+...+x2+x+1)(x33+x16+1) chia hết cho x15+x14+x13+...+x2+x+1

=> x47+x46+x45+....+x34+x33)+(x32+x31+x30+...+x17+x16 chia hết cho x15+x14+x13+...+x2+x+1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Vladislav Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 4 2020 lúc 0:27

Câu 1:

Do P(x) bậc 3 và \(x^2-x+1\) bậc 2 nên đa thức thương có bậc 1, gọi đa thức thương có dạng \(ax+b\)

Do \(P\left(x\right)\) chia hết \(x-1\)\(x-2\) nên \(P\left(1\right)=P\left(2\right)=0\)

Do \(P\left(x\right)\) chia \(x^2-x+1\)\(2x-3\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(ax+b\right).\left(x^2-x+1\right)+2x-3\)

Thay \(x=1\) ta được:

\(P\left(1\right)=\left(a+b\right)\left(1-1+1\right)+2-3=0\)

\(\Leftrightarrow a+b=1\)

Thay \(x=2\) ta được:

\(P\left(2\right)=\left(2a+b\right)\left(4-2+1\right)+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(2a+b\right)=-1\Leftrightarrow6a+3b=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\6a+3b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{4}{3}\\b=-\frac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(\frac{4}{3}x-\frac{7}{3}\right)\left(x^2-x+1\right)+2x-3\)

Bạn có thể nhân phá ra và rút gọn

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 4 2020 lúc 0:31

Câu 2:

Ta có:

\(P\left(x\right)=x^{100}+x^2+1\)

\(=x^{100}-x^{99}+x^{98}+x^{99}-x^{98}+x^{97}+...+x^3-x^2+x^2+x^2-x+1\)

\(=x^{98}\left(x^2-x+1\right)+x^{97}\left(x^2-x+1\right)+...+\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x^{98}+x^{97}+...+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(=Q\left(x\right).\left(x^{98}+x^{97}+...+x+1\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Công chúa sinh đôi
18 tháng 11 2016 lúc 17:41

bài này khó khinh lên đc mình bó tay

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
18 tháng 11 2016 lúc 18:23

Đề này b kiếm đâu thế

Bình luận (0)
Minh Chiến
18 tháng 11 2016 lúc 20:43

trước tiên ta cần chứng minh một bài toán phụ:f(x) là 1 đa thức với hệ số nguyên:f(x)=anxn+an-1xn-1+....+a1x+a0

a,b là 2 số nguyên khác nhau,chứng minh f(a)-f(b) chia hết cho (a-b)

lấy f(a)-f(b) rồi ghép các hạng tử có cùng bậc là ra nka bn

áp dung:f(x)=f1(x3)-f1(1) + x.f2(X3) -x.f2(1)+f1(1)+x.f2(1) mà f1(X3)-f1(1) chia hết cho x^3-1 nên chia hết cho x2+x+1,tương tự với f2,theo giả thiết thì f(x) chia hết cho x2 +x+1 nên f1(1)+x.f2(1) chia hết cho x2 +x+1 mà f1(1)+x.f2(1) có bậc bé hơn hoặc bằng 1 nên f1(1) + xf2(1)=0

SUY RA:f1(1)=f2(1)=0

theo định lí bezout suy ra f1(x) chia hết cho x-1 và f2(x) chia hết cho x-1

bài toán đã dc giải guyết,trong lời giải có thể có chút sai sót và hơi khó hiểu nên mong các bạn góp ý và cho mình

Bình luận (0)
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết