Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:31

- Ta có phương trình: HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O

=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide

- Nồng độ HCl càng cao thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.

- Giải thích: để phản ứng xảy ra, cần phải có sự va chạm giữa HCl và CaCO3. Ở ống nghiệm 2, nồng độ HCl lớn gấp đôi ở ống nghiệm 1, do vậy số va chạm của HCl và CaCO3 (trong cùng 1 đơn vị thời gian) sẽ lớn hơn, từ đó tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 2 là lớn hơn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 16:20

Dự đoán Zn ở ống nghiệm 2 (Zn dạng bột) sẽ tan hết trước do diện tích tiếp xúc với dung dịch HCl của Zn dạng bột lớn hơn của Zn dạng hạt.

Zn bột tan hết trước do diện tích tiếp xúc với dd HCl (dư) nhiều hơn -> Tốc độ p.ứ tăng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2019 lúc 6:18

Nồng độ dung dịch HCl ở ống (2), (3) lớn hơn ở ống (1); diện tích tiếp xúc của bột Zn lớn hơn viên Zn hình cầu.

Chọn đáp án B

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:36

- Ta có phương trình: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O

=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide

- Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:37

- Ta có phương trình: 2HCl + Fe → FeCl2  + H2

=> Khi cho đinh sắt tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là hydrogen

- Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 11 2023 lúc 21:30

a)

- Ở Bước 2: Ta thu được khí chlorine

- Ở Bước 4: Ta thu được khí hydrogen

=> Trong xi – lanh là hỗn hợp kí chlorine và hydrogen

- Khi chiếu đèn tử ngoại vào xi – lanh hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi - lanh chứa hỗn hợp khí chlorine và hydrogen sẽ gây ra hiện tượng nổ

- Phương trình hóa học: H2 + Cl2 → 2HCl

b) Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen không xảy ra hiện tượng như trên.

- Giải thích: Phản ứng giữa H2 và I2 cần đun nóng để phản ứng diễn ra, là phản ứng thuận nghịch, tạo hỗn hợp gồm HI sinh ra và lượng H2, I2 còn lại. Khả năng phản ứng kém nên không có hiện tượng nổ

H2 + I2 \( \rightleftharpoons \) 2HI

Linh Lynh
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2022 lúc 20:10

a) Sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$

b) Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam, có chất rắn màu trắng bạc bám trên dây đồng
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 1 2022 lúc 20:09

a) Bột sắt tan dần, có khí thoát ra

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) Một phần dây đồng tan vào dd, xuất hiện chất rắn màu xám, dd dần chuyển màu xanh

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

demonzero
5 tháng 1 2022 lúc 20:16

a) Bột sắt tan dần, có khí thoát ra

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b) Một phần dây đồng tan vào dd, xuất hiện chất rắn màu xám, dd dần chuyển màu xanh

Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 9:01

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2017 lúc 5:54

Đáp án D