Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 1 2022 lúc 9:20

Câu 17: Dân số ở khu vực Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì đối với sự phát
triển kinh tế xã hội?

A. Tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Gây sức ép đối với vấn đề việc làm, nhà ở
C. Gây sức ép đền vần đề tài nguyên, môi trường
D. Nguồn lao động đông, nhưng chất lượng chưa cao
Câu 18: Đông Nam Á có các biển, vịnh biển ăn sâu vào đất liền, tạo điều kiện cho:
A. Các tôn giáo từ nước ngoài có thể du nhập vào khu vực Đông Nam Á
B. Khu vực Đông Nam Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng
C. Các luồng di dân giữa đất liền và các đảo, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia
D. Khu vực Đông Nam Á có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại thông qua đường biển

Câu 19: Cơ cấu ngành kinh tế của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những
năm gần đây chuyển dịch theo hướng:

A. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ
D. Tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ

Câu 20: Điểm cực Nam lãnh thổ nước ta có tọa độ:
A. 23 độ 0 23’B, 105 độ 20’Đ
B. 8 độ 34’B, 104 độ 40’Đ
C. 23 độ 23’B, 104 độ 40’Đ
D. 8 độ 34’B, 105 độ 20’Đ

Câu 21: Biển Đông không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là vùng biển rộng
B. Là vùng biển tương đối kín
C. Nằm trong vùng biển nhiệt đới gió mùa ẩm
D. Là vùng biển có độ muối cao, nhiệt độ thấp dưới 23 độ C

Câu 22: Bờ biển Việt Nam có nhiều bãi cát và phong cảnh đẹp tạo điều kiện thuận lượi
để nước ta phát triển:

A. Du lịch biển
B. Giao thông vận tải biển
C. Khai thác khoáng sản
D. Khai thác nguồn lợi hải sản
Câu 23: Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng của nước ta
chưa hợp lí đã dẫn tới :

A. Các nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
B. Ô nhiễm môi trường sinh thái
C. Hư hỏng nhiều tuyến đường giao thông
D. Nhiều rừng cây bị chặt phá

Câu 24: Các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt
B. Vàng, chì, kẽm, than
C. Than, sắt, titan
D. Apatit, đồng, vàng
Câu 25: Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng
sản vì:

A. Khoáng sản đem lại giá trị và lợi nhuận cao
B. Dự trữ nguồn khoáng sản để xuất khẩu ra nước ngoài
C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi
D. Tạo ra thói quen tích cực cho người dân

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 3 2017 lúc 14:10

Chọn đáp án D

Theo bảng số liệu SGK Địa lí lớp 12, trang 69 (Bảng 16.2 Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006) vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số lớn nhất cả nước, gấp 2,4 lần vùng Đông Nam Bộ, gấp 6,1 lần vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và gấp 2,9 lần Đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng chịu sức ép dân số lớn nhất ở nước ta.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 11 2019 lúc 17:02

Chọn đáp án D

Theo bảng số liệu SGK Địa lí lớp 12, trang 69 (Bảng 16.2 Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006) vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số lớn nhất cả nước, gấp 2,4 lần vùng Đông Nam Bộ, gấp 6,1 lần vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và gấp 2,9 lần Đồng bằng sông Cửu Long. Như vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng chịu sức ép dân số lớn nhất ở nước ta.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 1 2019 lúc 10:48

Dân số tăng nhanh khiến môi trường sống xung quanh bị ô nhiễm:

- Tắc đường: lượng người tăng lên, việc sử dụng phương tiện giao thông tăng theo ti lệ thuận gây ra tắc đường, ô nhiễm không khí, hiệu ứng bê tông, ô nhiễm tiếng ồn...

- Lượng rác thải cũng tăng lên khi số lượng người tăng lên, rác thải sinh hoạt cũng không xử lí kịp khiến môi trường sống xung quanh ô nhiễm như ô nhiễm nguồn nước, không khí.

- Nhu cầu nhà ở và sinh hoạt cũng tăng lên khi số lượng người ngày càng tăng. Việc chặt phá rừng, thu hẹp đất trồng, để làm nhà và các vật dụng sinh hoạt tăng gây nên nạn đất trống, đồi trọc, khiến thiên tai ngày càng nhiều.

Dân số tăng kéo theo nhu cầu việc làm tăng. Tuy nhiên khi nhu cầu việc làm không đáp ứng đủ sẽ là nguyên nhân gây ra nhiều tệ nạn xã hội, làm trì hoãn sự phát triển kinh tế tại địa phương...

Bình luận (0)
Tiến Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Người Già
2 tháng 11 2023 lúc 14:17

- Tăng cạnh tranh trong thị trường lao động: Với sự gia tăng dân số, số lượng người tìm kiếm việc làm cũng tăng. Điều này có thể làm tăng cạnh tranh trong thị trường lao động, đặc biệt là trong các ngành nghề phổ biến. Những người tìm kiếm việc làm có thể gặp khó khăn hơn trong việc tìm được công việc phù hợp.

- Áp lực lên cơ cấu kinh tế: Gia tăng dân số có thể đặt áp lực lên cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Chính phủ cần tạo ra đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu của dân số trẻ, ngăn chặn sự thất nghiệp và đảm bảo sự ổn định kinh tế.

- Gia tăng khối lượng công việc: Chính phủ cần tạo ra đủ công việc để đáp ứng nhu cầu của dân số tăng lên. Điều này có thể bao gồm việc xây dựng hạ tầng mới, thúc đẩy các ngành công nghiệp mới, và hỗ trợ doanh nghiệp để tạo ra công việc mới.

Bình luận (0)
Đuc Lee
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
14 tháng 11 2021 lúc 8:05

Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

 Phát triển kinh tế.

Nâng cao đời sống của người dân.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
2 tháng 4 2017 lúc 14:50

Gia tăng dân số tự nhiên dựa trên biểu đồ sinh / tử ( lấy sinh suất - tử suất ) tính bình quân mức tăng hàng năm.
Ví dụ VN có mức tăng dân số khoảng 1, 3 % / năm.
(*)Gia tăng DS cơ học là tăng ...ngoài ý muốn , nghĩa là dân số tăng đột biến vì những nguyên nhân khác nhau ( thường là do nơi khác đến )
Gia tăng DS cơ học thường được dùng cho thành phố , là nơi dân lao động nhâp cư từ các tỉnh thành đổ về, làm các TP luôn luôn quá tải ...

VD : Người dân hàng năm lại phải chi thu nhập chỉ riêng cho vấn đề ăn uống. Sự nghèo khổ của đa số nhân dân cũng hạn chế sức tiêu thụ hàng công nghiệp và gây nhiều khó khăn cho nghành thương mại nội địa cũng như quá trình công nghiệp hóa.

Bình luận (0)
_silverlining
2 tháng 4 2017 lúc 14:50

VD : Người dân hàng năm lại phải chi thu nhập chỉ riêng cho vấn đề ăn uống. Sự nghèo khổ của đa số nhân dân cũng hạn chế sức tiêu thụ hàng công nghiệp và gây nhiều khó khăn cho nghành thương mại nội địa cũng như quá trình công nghiệp hóa.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 14:59

Gây sức ép nặng nề đối với việc phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.
– Kinh tế: GDP/người thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm,…
– Xã hội: thất nghiệp, thiếu việc làm, giáo dục, y tế……..gặp nhiều khó khăn.
– Môi trường: tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệ, môi trường bị ô nhiễm suy thoái.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
17.Nguyễn Trung kiên
18 tháng 5 2022 lúc 18:10

Dân số đông và tăng nhanh gây sức ép lớn tới giao thông và các vấn đề xã hội ở các thành phố lớn.

Tình trạng tắc đường thường xuyên diễn ra, đặc biệt là trong giờ cao điểm người tham gia giao thông đi lại rất khó khăn; các phương tiện giao thông công cộng quá tải, người trên xe phải chen chúc nhau. Sự tham gia của quá nhiều các phương tiện giao thông dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người.

Bên cạnh đó, sức ép dân số lên các vấn đề xã hội cũng rất nghiêm trọng. Dân số đông khiến các trường học, bệnh viện thường xuyên quá tải; gia tăng các tệ nạn xã hội; thiếu nhà ở; thiếu việc làm,...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 7 2019 lúc 18:24

Chọn đáp án A

Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân đông nhất, mật độ dân số của vùng lên đến 1 225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình của cả nước (năm 2006).

Số dân đông, kết cấu dân số trẻ tất yếu dẫn đến nguồn lao động dồi dào. Trong điều kiện kinh tế kém phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng. Như vậy, cả 4 nhận định trên đều đúng.

Bình luận (0)