Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong của hợp chất: Fe2O3, Na2CO3, KAl(SO4)2.
Bài 1. 1. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3 2. Các cách viết sau chỉ ý gì: H2, 2N2, 7Zn, 4NaCl, 3CaCO3 3. Hãy so sánh phân tử khí oxi O2 nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hiđro H2, phân tử muối ăn NaCl và phân tử khí metan CH4
Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử: Fe, Cu, Ba, OH, SO4, NO3 trong các hợp chất Fe2O3, CuO, BaO, Al(OH)3, FeSO4, HNO3
Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử nguyên tố trong các hợp chất ion Al2O3, CaF2.
- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.
Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2
=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3
Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3
- CaF2
Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.
Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong hợp chất sau: N = O, CH4.
- N = O có công thức ion giả định là N2+O2-
Vậy số oxi hóa của N là +2, O là -2.
- CH4 có công thức ion giả định là C4-H4+
Vậy số oxi hóa của C là -4, H là +1.
Số oxi hoá của các nguyên tố:
\(\overset{+2}{Mg_3}\left(\overset{+5}{P}\overset{-2}{O_4}\right)\overset{ }{_2}\)
\(\overset{+3}{Fe}\overset{-1}{Cl_3}\)
\(\overset{+2}{Fe}\overset{+6}{S}\overset{-2}{O_4}\)
\(\overset{+1}{Na_2}\overset{-2}{S}\)
\(\overset{+1}{Na_2}\overset{+4}{C}\overset{-2}{O_3}\)
1. Một hợp chất của nguyên tố R (hóa trị IV) với oxi có phần trăm khối lượng của nguyên tố R là 50%. Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của hợp chất?
2. Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4? Biết rằng M chiếm 20% khối lượng của phân tử?
3. Hợp chất A ở thể khí có %mC = 75% và còn lại là H. Xác định CTHH của A? Biết tỉ khối của khí A với khí oxi là 0,5
4. Hợp chất B tạo bởi hidro và nhóm nguyên tử ( XOy) hóa trị III. Biết rằng phân tử B nặng bằng phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về khối lượng của B.
a. Xác định chỉ số y và nguyên tử khối của nguyên tố X?
b. Cho biết tên, kí hiệu hóa học của X và công thức hóa học của B?
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
3. Đặt CTHH của A là CxHy
\(M_A=0,5M_{O_2}=16\left(đvC\right)\)
Ta có : \(\%C=\dfrac{12x}{16}.100=75\Rightarrow x=1\)
Mặc khác : 12x + y = 16
=> y=4
Vậy CTHH của A là CH4
1.Xác định oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:Na+;Cu2+;S2-;K;CO2;SO3;NO;NO2.
2.Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất , đơn chất và ion sau:
a.H2S;S;H2SO4;SO42-
b.Mn;MnO2;Mn2+;MnO4-
Câu 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: CO2, H2O, SO3, NO, NO2, Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ , NH4+ Câu 2: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất , đơn chất và ion sau: a) H2S, S, H2SO3, H2SO¬4. b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3. c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4. d) MnO4- , SO42- , NH4+. Câu 3: Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P, S, C, Br : a) Trong phân tử KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4 . b) Trong ion: NO3−, SO42−, CO32− , Br−, NH4+ .
O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1
⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:
CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2
H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.
SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3
NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3
NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO
NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2
Cu2+ có số oxi hóa là +2.
Na+ có số oxi hóa là +1.
Fe2+ có số oxi hóa là +2.
Fe3+ có số oxi hóa là +3.
Al3+ có số oxi hóa là +3.
NH4+ có số õi hóa là -3
xác định hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau:NO,NO2,N2O3,NH3,HCL,H2SO4,H3PO4,NAOH,NA2SO4,NANO3,NA2CO3,NAHSO3,NAHCO(biết Na hóa trị I)
NO=> N(II);O(II)
NO2=> N(IV);O(II)
N2O3 => N(III);O(II)
NH3=>N(III);H(I)
HCl=>H(I);Cl(I)
H2SO4=>H(I);S(VI);O(II)
H3PO4=>H(I); P(V);O(II)
NaOH=> Na(I);O(II);H(I)
Na2SO4=>Na(I);S(VI);O(II)
NaNO3=> Na(I);N(V);O(II)
Na2CO3=>Na(I);C(IV);O(II)
NaHSO3=>Na(I);H(I);S