Những câu hỏi liên quan
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 21:31

Em sử dụng các vỏ hộp và vật liệu tái chế để xây dựng một số mô hình theo ý tưởng của em. Ví dụ: thành phố xanh – sạch – đẹp, hệ thống giao thông,…

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 14:51

Học sinh sử dụng đất sét nặn (hoặc hộp xây dựng mô hình) để tạo hình nguyên tử và các đoạn ống hút để biểu diễn liên kết hóa học, xây dựng mô hình các phân tử: CH2 = CH2, CHCl = CHCl.
loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2018 lúc 9:35

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2017 lúc 16:52

Đáp án B

Số phát biểu đúng gồm (1) (2) và (5)

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
10 tháng 1 2017 lúc 6:54

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Hoàng
18 tháng 3 2016 lúc 16:02

ai làm đc câu b chưa cho mình cái đáp án với,cảm ơn rất nhiều

 

Bình luận (0)
Vũ Hồng Sơn 20143893
18 tháng 3 2016 lúc 16:25

Toán tử là một ký hiệu tác động toán học tổng quát L^ khi thực hiện lên một hàm số u(x1,x2,x3,...) có các biến số x1,x2,x3,... thì sẽ thu được một hàm số mới v(x1,x2,x3,...) cũng phụ thuộc vào các biến số đó, nghĩa là : L^ u(x1,x2,x3,...) = v(x1,x2,x3,...)

Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính nếu thỏa mãn điều kiện: L^(c1u1+c2u2+...) = c1L^u1+ c2L^u2+... = c1v1+c2v2+... trong đó u1,u2 là các hàm số bất kỳ; c1,c2 là các hệ số.

Toán tử L^ gọi là toán tử tuyến tính tự liên hợp nếu thỏa mãn điều kiện : \(\int\)u1*L^u2dx =  \(\int\)u2L^*u1*dx trong đó u1là hàm liên hợp phức của u1; L^* là toán tử liên hợp phức của L^

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc An - 201...
18 tháng 3 2016 lúc 17:37

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌCCẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Sơn
25 tháng 2 2015 lúc 16:59

a. Theo phương pháp MO-Huckel. Ta dễ dàng xđ đc định thức thế kỷ:

D = \(\begin{matrix}x&1&0&0\\1&x&1&0\\0&1&x&1\\0&0&1&x\end{matrix}\)=> hệ phương trình thế kỷ : \(\begin{cases}xC_1+C_2=0\\C_1+xC_2+C_3=0\\C_2+xC_3+C_4=0\\C_3+xC_4=0\end{cases}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Sơn
25 tháng 2 2015 lúc 18:10

b. D = 0 \(\Leftrightarrow\)D= x4-3x2+1 = 0 \(\Leftrightarrow\begin{cases}x_1=-1,618\\x_2=-0,618\\x_3=0,618\\x_4=1,618\end{cases}\)

Thay các giá trị x1,x2,x3,xvào biểu thức tính năng lượng \(E=\alpha-x\beta\) ta sẽ thu đc 4 mức năng lượng electron \(\pi\).

\(\begin{cases}E_1=\alpha+1,618\beta\\E_2=\alpha+0,618\beta\\E_3=\alpha-0,618\beta\\E_4=\alpha-1,618\beta\end{cases}\)

ta có \(\psi=c_1\phi_1+c_2\phi_2+c_3\phi_3+c_4\phi_4\)

để xác định các hàm \(\psi\) ta phải tìm các hệ số ci trong biểu thức.

thay x1= -1,618 vào hệ phương trình thế kỷ ta được : \(\begin{cases}c_2=1,618c_1\\c_1+c_3=1,618c_2\\c_2+c_4=1,618c_3\\c_3=1,618c_4\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}c_1=c_4\\c_2=c_3\end{cases}\)

kết hợp với điều kiện chuẩn hóa c12+c22+c32+c42=1 ta đc: c1=c4=0,372 và c2=c3=0,602

vậy khi x1= -1,618 ta có hàm MO tương ứng là: \(\psi_1=0.372\phi_1+0.602\phi_2+0.602\phi_3+0.372\phi_4\)

Làm tương tự với x2,x3,x4 ta sẽ thu đc \(\psi_2,\psi_3,\psi_4\)

Vậy 4 MO là :  \(\begin{cases}\psi_1=0.372\phi_1+0.602\phi_2+0.602\phi_3+0.372\phi_4\\\psi_2=0.602\phi_1+0.372\phi_2-0.372\phi_3-0.602\phi_4\\\psi_3=0.602\phi_1-0.372\phi_2-0.372\phi_3+0.602\phi_4\\\psi_4=0.372\phi_1-0.602\phi_2+0.602\phi_3-0.372\phi_4\end{cases}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Sơn
25 tháng 2 2015 lúc 18:16

c. +) \(\alpha,\beta

Bình luận (0)
Yoop Nee
Xem chi tiết
lưu ánh quang
3 tháng 5 2021 lúc 21:15

mày bị không có việc già làm à 

 

Bình luận (2)
phạm thị huế
28 tháng 5 2021 lúc 21:07

Dựa trên kế hoạch bài học mà Thày/Cô đã xây dựng ở Mô đun 2, hãy phân tích các hình thức, phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá được sử dụng trong kế hoạch bài học đó.

Bình luận (0)
Long Dinh van
Xem chi tiết
sói nguyễn
6 tháng 8 2021 lúc 21:25

Phương pháp:

+ Mang tính chất tham khảo, nên đọc để lấy ý tưởng làm bài, phù hợp với kiến thức, môi trường dạy và học cá nhân 

Công cụ:

+ linh hoạt, kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau để đảm bảo đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

Đánh giá:

+ đánh giá thường xuyên: đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng lời nói và cách viết...

+ Đánh giá về trình độ tiếp thu của học sinh trong quá trình học và tìm hiểu bài

Bình luận (0)