Những câu hỏi liên quan
TH Thanh Hồng Hải
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
25 tháng 10 2023 lúc 20:53

a) A = 1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹

⇒ 2A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴²

⇒ A = 2A - A

= (2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴²) - (1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹)

= 2⁴² - 1

b) A = 1 + 2 + 2² + ... + 2⁴¹

= (1 + 2 + 2²) + (2³ + 2⁴ + 2⁵) + ... + (2³⁹ + 2⁴⁰ + 2⁴¹)

= 7 + 2³.(1 + 2 + 2²) + ... + 2³⁹.(1 + 2 + 2²)

= 7 + 2³.7 + ... + 2³⁹.7

= 7.(1 + 2³ + ... + 2³⁹) ⋮ 7

Vậy A ⋮ 7

Ta có:

A = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴⁰ + 2⁴¹

= (1 + 2) + (2² + 2³) + ... + (2⁴⁰ + 2⁴¹)

= 3 + 2².(1 + 2) + ... + 2⁴⁰.(1 + 2)

= 3 + 2².3 + ... + 2⁴⁰.3

= 3.(1 + 2² + ... + 2⁴⁰) ⋮ 3

Vậy A ⋮ 3

c) A = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁴⁰

= (1 + 2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶ + 2⁷) + ... + (2³⁸ + 2³⁹ + 2⁴⁰ + 2⁴¹)

= 15 + 2⁴.(1 + 2 + 2² + 2³) + ... + 2³⁸.(1 + 2 + 2² + 2³)

= 15 + 2⁴.15 + ... + 2³⁸.15

= 15.(1 + 2⁴ + ... + 2³⁸)

= 5.3.(1 + 2⁴ + ... + 2³⁸) ⋮ 5

Vậy A chia 5 dư 0

Bình luận (0)
Bé Heo
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
9 tháng 8 2019 lúc 15:04

Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a

Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )

Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)

\(=700-200\times a+10\times a+a\)

\(=700-190\times a+a\)

\(=700-189\times a\)

Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)

Vậy số đó chia hết cho 7

Bình luận (0)
nguyễn tuấn thảo
9 tháng 8 2019 lúc 15:17

Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)

Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )

Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)

Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

Bình luận (0)
nguyễn tuấn thảo
9 tháng 8 2019 lúc 15:22

\(\overline{aaa}+\overline{bbb}\)

\(=111\cdot\left(a+b\right)\)

\(=3\cdot37\cdot\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow\overline{aaa}+\overline{bbb}⋮37\)

Bình luận (0)
phan van co 4
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
28 tháng 4 2015 lúc 7:14

 A= (21+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)

   =20(21+22+23)+23(21+22+23)+...+257(21+22+23)

   =(21+22+23)(20+23+...+257)

   =     14(20+23+...+257) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7     

Bình luận (0)
jimmydozen
25 tháng 6 2015 lúc 15:08

gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/80=S

ta có :

S>1/60+1/60+1/60+...+1/60

S>1/60 x 40

S>8/12>7/12

Vậy S>7/12

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Tram
15 tháng 10 2015 lúc 21:23

cho mình hỏi nhờ cũng cái đề bài này nhưng chia hết cho 37 làm thế nào

 

Bình luận (0)
Phùng Thị Kiều Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 21:08

b: \(A=3+2^2\cdot3+...+2^{2020}\cdot3\)

\(=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)⋮3\)

Bình luận (2)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 1 2022 lúc 16:34

\(a^3+b^3=2021c^3\\ \Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=2022c^3⋮6\left(2022⋮6\right)\left(1\right)\)

Mặt khác: \(\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a+b+c\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)+\left(b-1\right)b\left(b+1\right)+\left(c-1\right)c\left(c+1\right)\)

Có \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right);\left(b-1\right)b\left(b+1\right);\left(c-1\right)c\left(c+1\right)\) là 3 cặp số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

Do đó \(\left(a^3+b^3+c^3\right)-\left(a+b+c\right)⋮6\)

Kết hợp (1) ta được đpcm

Bình luận (0)
Sajika
Xem chi tiết
Ngô Nguyệt Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 10 2021 lúc 8:08

a/ \(2^{n+3}-32=2^3.2^n-32=8\left(2^4-4\right)⋮8\)

b/ \(\left(3^8+3^7\right)-\left(2^8+2^7\right)=3^7\left(3+1\right)-2^7\left(2+1\right)=\)

\(=2^2.3^7-2^7.3=2^2.3\left(3^6-2^5\right)=12\left(3^6-2^5\right)⋮12\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Dương
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 21:47

TL:

a)  Nếu a và b cùng là số chẵn thì ab﴾a+b﴿chia hết cho 2

 nếu a chẵn,b lẻ﴾hoặc a lẻ,b chẵn﴿thì ab ﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Nếu a và b cùng lẻ thì ﴾a+b﴿ chẵn nên ﴾a+b﴿chia hết cho 2,vậy ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2

Vậy nếu a,b thuộc N thì ab﴾a+b﴿ chia hết cho 2 

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
24 tháng 10 2021 lúc 21:49

TL:

 

- nếu a và b cùng là số chẵn thì ab(a+b)chia hết cho 2

- nếu a chẵn,b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn)thì ab (a+b) chia hết cho 2

-nếu a và b cùng lẻ thì (a+b) chẵn nên (a+b)chia hết cho 2,vậy ab(a+b) chia hết cho 2

vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2

 ^HT^
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
24 tháng 10 2021 lúc 21:54

imagetham khảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa