Viết công thức oxide cao nhất của các nguyên tố chu kì 2, từ Li đến N.
Hãy viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và các nguyên tố thuộc chu kì 3.
Chu kì 2 :
Li 2 O ; BeO ; B 2 O 3 ; CO 2 ; N 2 O 5 ; F 2 O
Chu kì 3 :
Na 2 O ; MgO ; Al 2 O 3 ; SiO 2 ; P 2 O 5 ; SO 3 ; Cl 2 O 7
Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy : Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của các nguyên tố trong chu kì 3
Công thức hoá học của các oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7
Công thức hoá học của hợp chất khí với hiđro : SiH 4 , PH 3 , H 2 S , HCl.
Viết công thức oxide với các nguyên tố ở chu kỳ 4?
Tìm nguyên tố R: ""R ở nhóm IVA và chiếm 27,27% về khối lượng trong công thức oxide cao nhất Viết PTHH của oxide trên với HCl, NaOH (nếu có).
Gọi CTHH của oxide là $RO_2$
$\%R = \dfrac{R}{R + 32}.100\% = 27,27\%$
$\Rightarrow R = 12(C)$
Vậy nguyên tố R là Carbon
PTHH :
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:
A. R2O.
B. RO3.
C. R2O3.
D. R2O7.
Bài 2: Một nguyên tố R tạo hợp chất với hiđro có công thức RH3 . Trong oxit cao nhất của R thì nguyên tố R chiếm 43,66% về khối lượng .
a/ Viết cấu hình e của ng/tử ng/tố R. Biết R ở chu kì 3
b/ Xác định nguyên tố R và công thức hiđroxit của R có tính axit hay bazơ?
giúp em với ạ!!!!
\(a.CToxit:R_2O_5\\ \%R=\dfrac{R.2}{R.2+16.5}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\\ \Rightarrow Z_R=15\\ Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^3\\ b.RlàPhốtpho\left(P\right),CThidroxit:P\left(OH\right)_5-^{bỏ1lầnH_2O}\rightarrow H_3PO_4,tínhaxit\)
nguyên tử của nguyên tố x có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np4. trong hợp chất hydride (hợp chất của X với Hydrogen) nguyên tố x chiếm 94,12% về khối lượng a.Xác định phần trăm khối lượng của X trong oxide cao nhất b.Viết công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của x, hydroxide tương ứng và nêu tính chất acid - base của chúng
Viết công thức các hydroxide (nếu có) của những nguyên tố chu kì 2. So sánh tính acid, tính base của chúng.
- Nguyên tố chu kì 2 gồm: Li, Be, B, C, N, O, F và Ne.
- Li và Be là kim loại nên hydroxide của chúng là: LiOH và Be(OH)2.
- Tính acid của LiOH < Be(OH)2, tính base của LiOH > Be(OH)2.
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là
A. R O 3 .
B. R 2 O 7 .
C. R 2 O 3 .
D. R 2 O .
Chọn B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng. Trong công thức oxit cao nhất của R, R có hóa trị VII.
Vậy công thức oxit cao nhất của R là R 2 O 7 .