Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
30 tháng 8 2021 lúc 15:33

Hình vẽ minh hoạ undefined

Kirito-Kun
30 tháng 8 2021 lúc 16:01

a. Ta có: AD = AB 

=> \(\Delta ABD\) là tam giác cân

=> Góc ADB = góc ABD (1)

Mà góc ABD = góc BDC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

BD là tia phân giác của góc ADC

b. Nối AC

Xét 2 tam giác ABC và ABD có:

AD = BC (gt)

AB chung

=> \(\Delta ABD\sim\Delta ABC\) (1)

Ta có: AD = AB = BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\Delta ABD=\Delta ABC\)

=> Góc A = góc B

Ta có: AB//CD

=> Góc D + góc A = 90o (2 góc trong cùng phía)

Mà góc A = góc B

=> Góc C = góc D

=> ABCD là hình thang cân

Kirito-Kun
1 tháng 9 2021 lúc 19:18

Nhưng bậy giờ bn chỉ cần chứng minh đó là hình thang là đc

Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Hieu Nguyen Trung
18 tháng 8 2018 lúc 15:23

cho tứ giác abcd có ad=ab=bc và gốc Á+góc C=180.CMR a)tia DB là tia phân giác của góc ADC.b) Tứ giác ABCD là hình thang cân

Thành Sherlocks Holmes
19 tháng 9 2020 lúc 21:07

a,   Xet tu giac ABCD co \(\widehat{BAC}+\widehat{BCD}=180° \)→Tu giac ABCD la tu giac noi tiep\(→\hept{\begin{cases}\widehat{CAB}=\widehat{BDC}\\\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\end{cases}}\)

Mat khac do AB=BC nen tam giac ABC can suy ra    \(\widehat{CAB}=\widehat{ACB}\)

  Tu day ta co  \(\widehat{BCD}=\widehat{ADB}\)hay DB la phan giac cua    \(\widehat{ADC}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
12 tháng 9 2020 lúc 18:31

tứ giác ABCD có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

Hay \(2\widehat{A}+2\widehat{D}=360^o\)

        \(\Rightarrow2\left(\widehat{A}+\widehat{D}\right)=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

\(\Rightarrow AB//CD\)

Vậy tứ giác ABCD là hình thang. Hình thang này có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau nên là hình thang cân.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Sĩ Hải Nguyên
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 13:00

a) Xét ΔBAD và ΔABC có 

AB chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)(gt)

AD=BC(gt)

Do đó: ΔBAD=ΔABC(c-g-c)

Suy ra: BD=AC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADC và ΔBCD có 

AD=BC(gt)

AC=BD(cmt)

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)(hai góc tương ứng)

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)(Định lí tổng bốn góc trong một tứ giác)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{BAD}+2\cdot\widehat{ADC}=360^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AB//CD

Xét tứ giác ABCD có AB//CD(cmt)

nên ABCD là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ABCD(AB//CD) có AC=BD(cmt)

nên ABCD là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
hết mức vênh váo
Xem chi tiết
Thái Bùi Ngọc
Xem chi tiết