Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đạt đạt
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
31 tháng 7 2017 lúc 7:35

hình tự vẽ

a) cm \(\Delta ABH~\Delta CAH\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{CH}\)(tỉ số đồng dạng)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\frac{AH^2}{CH^2}\Leftrightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH.CH}{CH^2}=\frac{BH}{CH}\)(đpcm)

Ben 10
30 tháng 7 2017 lúc 21:25

a) Tính độ dài đoạn thẳng DE: 
DAE^ = ADH^ = AEH^ = 1v => ADHE là hình chữ nhật 
=> DE = AH 
mà AH^2 = HB.HC = 9.4 => AH = 3.2 = 6 
vậy DE = 6 

b) Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M và N ,CM:M là trung điểm của BH,N là trung điểm của CH. 
CEN^ = DEH^ ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
ECN^ = DAH^ ( ------------nt--------------) 
DAH^ = DEH^ ( cùng chắn cung DH của đường tròn ngoại tiếp tứgiác ADHE) 
=> CEN^ = ECN^ => NE = NC (1) 
HEN^ = AED^ ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
EHN^ = AHD^ ( -----nt-----) 
AED^ = AHD^ ( cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE) 
=> HEN^ = EHN^ => NE = NH (2) 
(1) và (2) => NC = NH hay M là trung điểm của CH. 
chứng minh tương tự M là trung điểm của BH. 

c) Tính diện tích tứ giác DENM 
DENM là hình thang vuông, có: 
DM = BH/2 = 4/2 = 2 
EN = CH/2 = 9/2 
S(DENM) = (DM + EN).DE/2 = (2 + 9/2).6/2 = 39/2 đvdt

toán chứng minh là nghề của mk

đạt đạt
30 tháng 7 2017 lúc 21:29

bạn bị lạc đề ak

Billy Nguyen
Xem chi tiết
Billy Nguyen
14 tháng 8 2023 lúc 10:28

giúp em với ạt các anh chị ơi

Em cảm ơn

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 10:33

a: Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

=>AE=HF

b: AEHF là hình chữ nhật

=>AH=EF

Billy Nguyen
14 tháng 8 2023 lúc 10:33

 

Giúp em với ạ SOS em cần gấp

 

Lê Nguyễn Hoàng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 19:21

a: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC

=>AB^2/AC^2=BH/CH

b: ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên BH^2=BD*BA

=>BD=BH^2/BA

ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên CH^2=CE*CA

=>CE=CH^2/CA

BD/CE=BH^2/BA:CH^2/CA

\(=\dfrac{BH^2}{BA}\cdot\dfrac{CA}{CH^2}=\left(\dfrac{BA}{CA}\right)^4\cdot\dfrac{CA}{BA}=\left(\dfrac{BA}{CA}\right)^3\)

Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
5 tháng 2 2023 lúc 19:45

`a,` Áp dụng định lý pytago ta có :

`BC^2 =AB^2+AC^2`

`BC^2=6^2+8^2`

`BC^2=36+64`

`BC^2=100`

`=>BC=10cm`

ta có : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC\)

          \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC\)

`=>AB.AC=AH.BC`

`=>AH=(AB.AC)/BC = (6,8)/10=4,8`

vậy `BC=10cm, AH=4,8cm`

Hquynh
5 tháng 2 2023 lúc 19:43

Áp dụng Pytago với tam giác ABC 

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ =>BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(AB.AC=AH.BC\\ =>AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Nguyễn Tân Vương
5 tháng 2 2023 lúc 21:49

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ vuông tại A có:}\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(\text{ định lí Pytago}\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2=36+64=100\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

\(\text{Xét }\Delta ABC\text{ có:}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.AH.BC\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Hiếu Minh
Xem chi tiết
Hiếu Minh
19 tháng 3 2022 lúc 12:12

Mình cần câu d với e thôi nha

Hiếu Minh
19 tháng 3 2022 lúc 12:30

2 câu d,e mỗi câu 5 coin ạ 

Ai lm đc câu nào giúp em với ạ

Vô danh
19 tháng 3 2022 lúc 15:08

đề câu e sai hay sao ý

Lê Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 21:45

Bài 2: 

a: Xét ΔABC vuông tại B có 

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

hay BC=20(cm)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BA^2=AH\cdot AC\\BC^2=CH\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=9\left(cm\right)\\CH=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Kim Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2021 lúc 21:56

a) Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AC, D∈AB)

\(\widehat{ADH}=90^0\)(HD⊥AB)

\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AC)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Xét ΔCEH vuông tại E có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CH(M là trung điểm của CH)

nên \(EM=\dfrac{CH}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(MH=\dfrac{CH}{2}\)(M là trung điểm của CH)

nên EM=MH

Xét ΔMEH có ME=MH(cmt)

nên ΔMEH cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{MEH}=\widehat{MHE}\)(hai góc ở đáy)