Tìm ƯCLN của hai số:
a) 40 và 70 b)55 và 77
Tìm ƯCLN của hai số:
a) 40 và 70; b) 55 và 77.
a) Ta có: 40 = 23.5; 70 = 2.5.7
Vậy ƯCLN(40, 70) = 2.5 = 10
b) Ta có: 55 = 5.11; 77 = 7.11
Vậy ƯCLN(55, 77) = 11.
Tìm ƯCLN của hai số :
a) 40 và 70 b) 55 và 77
a) Phân tích các số 40 và 70 ra thừa số nguyên tố ta được:
40 = 23.5; 70 = 2.5.7
Ta thấy 2 và 5 là các thừa số nguyên tố chung của 40 và 70. Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1 nên ƯCLN(40, 70) = 2. 5 = 10
Vậy ƯCLN(40, 70) = 10.
b) Phân tích các số 55 và 77 ra thừa số nguyên tố ta được:
55 = 5. 11; 77 = 7. 11
Ta thấy 11 thừa số nguyên tố chung của 55 và 77. Số mũ nhỏ nhất của 11 là 1 nên ƯCLN(55, 77) = 11
Vậy ƯCLN(40, 70) = 11.
Tìm ƯCLN của hai số :
a) 40 và 70 b) 55 và 77
Tìm ƯCLN của hai số :
a) 40 và 70 = 10 b) 55 và 77=11
a,=10
b,=11
chúc em hok tốt
Trả lời:
a) 40 và 70 =10
b) 55 và 77=11
~HT~
Kick cho mik nha:33
Bài 1:Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: a)36 b) 105
Bài 2:a)Viết tập hợp ước chung của 30 và 45. b)Viết tập hợp ước chung của 42 và 70. c)Tìm ƯCLN của 40 và 70. d)Tìm ƯCLN của 55 và 77.
Bài 3:Trong buổi tổng kết năm học, cô giáo có 24 chiếc bút và 108 quyển vở. Cô giáo muốn chia đều số bút và số quyển vở cho mỗi bạn học sinh. Hỏi cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất bao nhiêu bạn học sinh?
Bài 1 : \(a,36=2^2.3^2\)
\(b,105=357\)
Bài 2 : \(a,Ư\left(30,45\right)=\left\{1;3,5;15\right\}\)
\(b,Ư\left(42,70\right)=\left\{1;2,7;14\right\}\)
\(c,UCLN\left(40;70\right)=\left\{10\right\}\)
\(UCLN\left(55;77\right)=\left\{11\right\}\)
Bài 3: Gọi số h/s là : a
mà 24 \(⋮\) a ; 108 \(⋮\) a
\(\Rightarrow a:UCLN\left(24;108\right)\)
24=\(2^3.3\)
108=\(3^3.2^2\)
UCLN{24;108)=\(2^2.3=12\)
\(\Rightarrow\)cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất 12 bn hs
Bài 1:
a: \(36=2^2\cdot3^2\)
b: \(105=3\cdot5\cdot7\)
Tìm ƯCLN của hai số:
a) 40 và 70; b) 55 và 77.
a) 40=23 .5
70=2.5.7
UCLN (40; 70) = 2.5 = 10
b) 55=5.11
77=7.11
UCLN (55; 77) = 11
a) ƯCLN(40;70) = 10
b) ƯCLN(55;77) = 11
mk làm lại
a) \(40=2^3.5\)
70=2.5.7
UCLN (40; 70) = 2.5 = 10
b) 55=5.11
77=7.11
UCLN (55; 77) = 11
Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24 b) 40; 70 và 110 c) 200; 240 và 300
Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15 b) 15; 20 và 30 c) 24; 36 và 48
1) Tìm ƯCLN và viết tập hợp các ƯC của:
a) 18 và 24
Ta có:
18 = 2.3²
24 = 2³.3
=> ƯCLN (18;24) = 2.3 = 6
=> ƯC (18;24) = Ư (6) = {1;2;3}
b) 40;70 và 110
Ta có:
40 = 2³.5
70 = 2.5.7
110 = 2.5.11
=> ƯCLN (40;70;110) = 2.5 = 10
=> ƯC (40;70;110) = Ư (10) = {1;2;5;10}
c) 200; 240 và 300
Ta có :
200 = 2³.5²
240 = 2^4.3.5
300 = 2².3².5
=> ƯCLN (200;240;300) = 2².5 = 20
=> ƯC (200;240;300) = Ư (20) = {1;2;3;4;5;10;20}
2) Tìm BCNN và viết tập hợp các BC của:
a) 12 và 15
Ta có:
12 = 2².3
15 = 3.5
=> BCNN (12;15) = 2².3.5 = 30
=> BC (12;15) = B (30) = {0;30;60;90;120;150;180;...}
b) 15; 20 và 30
Ta có:
15 = 3.5
20 = 2².5
30 = 2.3.5
=> BCNN (15;20;30) = 2².3.5 = 60
=> BC (15;20;30) = B (60) = {0;60;120;180;...}
c) 24;36 và 48
Ta có:
24 = 2³.3
36 = 2².3²
48 = 2^4.3
=> BCNN (24;36;48) = 2^4.3² = 16
=> BC (24;36;48) = B (16) = {0;16;32;48;...}
Bạn nhớ TICK MÌNH NHA!!!!!!
Tìm ƯCLN và BCNN a) ƯCLN(10; 28) b) ƯCLN(16; 80; 176) c) ƯCLN(12; 14; 8; 20) d) BCNN(56; 70; 126) e) BCNN(34; 32; 20) f) BCNN(24; 40; 162)
b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các ước của ƯCLN(a, b). Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:
i. 24 và 40;
ii. 42 và 98;
iii. 180 và 234.
a: UCLN(24;40)=8
UC(24;40)={1;2;4;8}
b: UCLN(42;98)=14
UC(42;98)={1;2;7;14}
Bài toán 3 : Tìm UCLN. a) ƯCLN ( 10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180) b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140) c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20) d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN ( 7 ; 9 ; 12 ; 21)
Bài toán 4 : Tìm ƯC. a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77) b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90) c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42) d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)
Bài toán 5 : Tìm BCNN của. a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126) b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30) c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20) d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52) e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)
Bài toán 6 : Tìm bội chung (BC) của. a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105) b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108) c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42) d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)
Please
GIúp Mình với
bạn nên chia nhỏ đề bài ra
cái này dễ mak bn ơi,bn đăng
từng bài một mn sẽ giải chứ
bn đăng như này chưa chắc
đã cs ng giải cho bn
nhìn cái này chắc loạn thị luôn ak