Em hiểu thế nào về tên bài “Nghe hạt dẻ hát”?
Ghi lại cảm nhận của em về cái tôi của người viết trong văn bản Cốm vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát theo mẫu bảng sau (làm vào vở):
Văn bản | Cảm nhận về cái tôi của người viết |
Cốm vòng |
|
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát |
Văn bản | Cảm nhận cái tôi của người viết |
Cốm Vòng | Cái tôi đầy lòng tự hào, trân trọng và biết ơn về thứ quà có giá trị mang hương vị của quê hương ta. |
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát | Cái tôi đầy hãnh diện, tự hào khi giới thiệu về đặc sản của quê hương mình. |
Đọc văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, em cảm nhận được điều gì về cái tôi của tác giả Y Phương?
Cảm nhận về cái tôi của tác giả Y Phương: Một cái tôi tinh tế, nhạy cảm với cái nhìn độc đáo, mới lạ, chứa đựng sự sự say mê cùng với những rung động về cảnh vật thiên nhiên, những sản vật tinh túy của trời đất.
Ghi lại cảm nhận của em về cái tôi của người viết trong văn bản Cốm Vòng và Mùa thu về Trung Khánh nghe hạt dẻ hát theo mẫu bảng sau:
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát đề cập đến nhiều vấn đề như: hạt dẻ, cốm hạt dẻ, rừng cây mùa thu, du lịch Trùng Khánh, con người ở quê sống lâu và hiền hòa ...Như vậy có phải văn bản thiếu mạch lạc không? Tại sao?
Văn bản như vậy không phải thiếu đi tính mạch lạc vì:
+ Các câu, các đoạn trong văn bản đều tập trung hướng tới chủ đề vẻ đẹp của Trùng Khánh ở nhiều khía cạnh khác nhau nhưng vẫn tập trung đi vào vẻ đẹp của dẻ Trùng Khánh.
+ Các phần, các đoạn được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.
- Đọc trước bài thơ Đi trong hương tràm và tìm hiểu, ghi chép những thông tin về nhà thơ Hoài Vũ.
- Nghe bài hát Đi trong hương tràm do nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc từ bài thơ này. Bài hát mang đến cho em những cảm xúc như thế nào?
- Tìm hiểu thêm về đặc điểm của cây tràm, sự gắn bó giữa cây tràm với cuộc sống của người dân Đồng Tháp Mười nói riêng, người dân Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
- Nhà thơ Hoài Vũ:
+ Hoài Vũ tên thật là Nguyễn Đình Vọng (sinh năm 1935) là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, dịch giả Việt Nam.
+ Ông sinh ngày 25-8-1935 tại Quảng Ngãi, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
+ Thơ Hoài Vũ dịu nhẹ như con người của ông, nên đôi lúc rộng rãi về cảm xúc và hào phóng về ngôn từ.
+ Một số tác phẩm nổi bật: Vàm Cỏ Đông; Anh ở đầu sông em cuối sông (1989); Đi trong hương tràm; Hoàng hôn lặng lẽ… trong đó nhiều bài thơ được phổ nhạc.
- Nghe bài hát Đi trong hương tràm do nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc từ bài thơ này, em cảm nhận được một hiều không gian của tâm thức, tiềm thức với bóng tràm, với hương tràm, với mắt tràm, với mây tràm, với gió tràm, với “hy vọng”, với “cho ta bên nhau”… Cái ánh mắt biếc xanh như vòm lá tràm ấy cứ ám ảnh, in sâu trong lòng theo từng câu từng chữ khi đọc bài thơ này và nghe bản nhạc phổ cho bài thơ này.
GDCD bài 3 trang 23 vnen
-Em có cảm xúc như thế nào khi nghe bài hát trên?
-Nội dung bài hát thể hiện điều gì?
sorry mk ko hk vnen nên ko bt.
“Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”
- Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?
- Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh… help me
“Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”
- Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?
- Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh… help me
“Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”
- Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?
- Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh… help me