Những câu hỏi liên quan
Phùng Văn Hưng
Xem chi tiết
Huỳnh Giang Khánh Vy
13 tháng 10 2015 lúc 23:53

a) Kẻ EK vuông góc AH ( K thuộc AH )

Xét tứ giác KEDH, có:

             EKH = 900

             KHD = 900

             HDE = 900

=> KEDH là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông )

=> KE = HD ( cạnh đối )

Xét 2 tam giác vuông BAH và AEK, có:

AH = EK (cùng = HD)

BAH  = AEK (cùng phụ HAE)

=> tam giác BAH = tam giác AEK (gn-cgv)

=> AB = AE (ctu)

b) Nối AM, MD 

Tam giác AEB vuông tại A, có:

               AM làm trung tuyến (M là tđ của BE)

               BE cạnh huyền

=> AM = 1/2 BE

Tam giác BED vuông tại D có

                DM là trung tuyến (M là tđ của BE)

                 BE là cạnh huyền

=> DM = 1/2 BE

=> AM = DM (cùng =1/2 BE)

Tam giác AHM và tam giác DHM có

                  HA = HD (GT)

                  AM = DM (cmt)

                  HM chung   

=> Tam giác AHM = tam giác DHM (c-c-c)

=> AHM = DHM

=> HM là tia phân giác AHD

 

tranquanghuy
27 tháng 11 2016 lúc 22:36

a) Kẻ EK vuông góc AH ( K thuộc AH )

Xét tứ giác KEDH, có:

             EKH = 900

             KHD = 900

             HDE = 900

=> KEDH là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông )

=> KE = HD ( cạnh đối )

Xét 2 tam giác vuông BAH và AEK, có:

AH = EK (cùng = HD)

BAH  = AEK (cùng phụ HAE)

=> tam giác BAH = tam giác AEK (gn-cgv)

=> AB = AE (ctu)

b) Nối AM, MD 

Tam giác AEB vuông tại A, có:

               AM làm trung tuyến (M là tđ của BE)

               BE cạnh huyền

=> AM = 1/2 BE

Tam giác BED vuông tại D có

                DM là trung tuyến (M là tđ của BE)

                 BE là cạnh huyền

=> DM = 1/2 BE

=> AM = DM (cùng =1/2 BE)

Tam giác AHM và tam giác DHM có

                  HA = HD (GT)

                  AM = DM (cmt)

                  HM chung   

=> Tam giác AHM = tam giác DHM (c-c-c)

=> AHM = DHM

=> HM là tia phân giác AHD

HỒ THỊ NGỌC PHƯƠNG
17 tháng 3 2017 lúc 20:52

<x2-x+1.<X2-x+2>-12

phân tích đa thức sau thành nhân tử

mn giúp e nha?????

Hoa Vô Khuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 14:26

a: Xét tứ giác EABD có

góc EAB+góc EDB=180 độ

=>EABD nội tiếp

=>góc EAD=góc EBD

Xét ΔBEC và ΔADC có

góc C chung

góc EBC=góc DAC

=>ΔBEC đồng dạng với ΔADC

b: EABD nội tiếp

=>góc AEB=góc ADB=45 độ

ΔAEB vuông tại A có góc AEB=45 độ

nên ΔAEB vuông cân tại A

=>góc ABM=45 độ

ΔAEB cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vuông góc BE

góc AMB=góc AHB=90 độ

=>AMHB nội tiếp

=>gócAHM=góc ABM=45 độ

Lê Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 9 2019 lúc 16:32

Câu hỏi của Phạm An Nguyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Trần Thụy Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 13:05

a: 

Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>góc HAD=góc HDA=45 độ

=>góc ADE=45 độ

Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>góc ABE=góc ADE=45 độ

Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ

nên ΔEAB vuông cân tại A

=>AE=AB

b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ

nên AMHB là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=góc ABM=45 độ

Thượng Thần Bạch Thiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 13:52

a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc ACB chung

Do dó ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD/CE=CA/CB

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>EB/DA=BC/AC

mà BC/AC=AC/CH

nên EB/DA=AC/CH=BA/HA

=>BE/AD=BA/HA

=>\(BE=\dfrac{AB}{AH}\cdot AD=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+HD^2}\)

\(=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+AH^2}=AB\sqrt{2}\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có sin AEB=AB/BE=1/căn 2

nên góc AEB=45 độ

=>ΔABE vuông cân tại A

=>AM vuông góc với BE

BM*BE=BA^2

BH*BC=BA^2

Do đó: BM*BE=BH/BC

=>BM/BC=BH/BE

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBCE

le cong vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 13:49

a: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có

góc ACB chung

Do dó ΔCDE đồng dạng với ΔCAB

=>CD/CA=CE/CB

=>CD/CE=CA/CB

=>ΔCDA đồng dạng với ΔCEB

=>EB/DA=BC/AC

mà BC/AC=AC/CH

nên EB/DA=AC/CH=BA/HA

=>BE/AD=BA/HA

=>\(BE=\dfrac{AB}{AH}\cdot AD=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+HD^2}\)

\(=\dfrac{AB}{AH}\cdot\sqrt{AH^2+AH^2}=AB\sqrt{2}\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có sin AEB=AB/BE=1/căn 2

nên góc AEB=45 độ

=>ΔABE vuông cân tại A

=>AM vuông góc với BE

BM*BE=BA^2

BH*BC=BA^2

Do đó: BM*BE=BH/BC

=>BM/BC=BH/BE

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBCE

Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 13:05

a: 

Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>góc HAD=góc HDA=45 độ

=>góc ADE=45 độ

Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>góc ABE=góc ADE=45 độ

Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ

nên ΔEAB vuông cân tại A

=>AE=AB

b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ

nên AMHB là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=góc ABM=45 độ