Xác định và nêu tác dụng của biên pháp tu từ trong câu thơ: "Quê hương là một tiếng ve"
Cho câu thơ sau:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
a. Chép tiếp những dòng còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. Xác định tên bài thơ và tác giả của bài thơ.
b. Nội dung chính của bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ có trong bài thơ. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ này.
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh
Xác định và nêu tác dụng của hai biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau:
Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu
Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.
Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,
Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng.
Quê hương tôi có múa xoè, hát đúm,
Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo.
Có Nguyễn Trãi, có “Bình Ngô đại cáo”.
Có Nguyễn Du và có một “Truyện Kiều”
xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn thơ
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
“Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được...
Chưa đánh roi nào đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích...
Biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ "Ai bảo chăn trâu là khổ?"
- Tác dụng:
+ Tạo một cách biểu đạt dí dỏm cho đoạn thơ gây ấn tượng cho người đọc
+ Câu hỏi ấy như xoáy sâu vào nỗi hoài niệm của tác giả về một tuổi thơ tươi đẹp đã qua
Hãy xác định một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không?...” , nêu tác dụng
câu 1
tiếng chim là âm thanh nhưng nhà thơ lại viết "tiếng chim vui ngọt quá".Cách viết này sử dụng biện pháp tu từ nào?
câu 2
nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau : " quàng khăn xanh biển cả/khoác áo thơm hương rừng".
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ đầu.
- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.
- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.
Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài tiếng gà trưa.
Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
a, Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính
b, Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ
c, Nêu nội dung chính của đoạn thơ
d, Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì
a, Thể thơ: tự do
PTBD: biểu cảm
b, BPTT: liệt kê
Tác dụng: Nêu lên quan điểm được cho đi của tác giả, tác giả mong rằng mình sẽ hóa thành những thứ tốt đẹp nhất dành cho quê hương
c, Đoạn thơ nói lên ước mơ cho đi của tác giả, tác giả luôn mong được cống hiến cho quê hương, đất nước
d, Tác giả muốn gửi đến thông điệp: Sống là phải biết cống hiến, biết cho đi
Sửa xíu lại câu b là BPTT đó là điệp ngữ, điệp cấu trúc : "Nếu....là"
Mục đích: Nhấn mạnh khao khát sống được cống hiến của bản thân cho đời.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đc sử dụng trong 2 khổ thơ đầu bài quê hương