Khi luyện tập thể dục, thể thao cần lưu ý điều gì? Tại sao
Tại sao cần bổ sung nước trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao?
Tham khảo!
Trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao, cơ thể tăng cường tiết mồ hôi để tỏa nhiệt (lượng nước đào thải ra nhiều hơn bình thường). Mà nước lại có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sống của cơ thể. Do đó, để đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể được diễn ra bình thường, cần bổ sung nước trong quá trình luyện tập thể dục, thể thao để đảm bảo cơ chế cân bằng giữa lượng nước lấy vào với lượng nước cơ thể sử dụng và đào thải ra ngoài.
Lập dàn ý .trình bài ý kiến về :Học sinh chỉ cần giỏi các môn văn hoá không cần luyện tập thể dục thể thao.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
Bàn luận:
Chứng minh vai trò của việc học văn hóa:
+ Giúp cho học sinh có kiến thức để hoàn thành các kì thi
+ Giúp cho học sinh có thêm nhiều hiểu biết, mở rộng tư duy và nhận thức
+ Làm cho xã hội ngày càng phát triển
...
Chứng minh vai trò của việc luyện tập thể dục thể thao:
+ Giúp cho học sinh có kiến thức để hoàn thành các kì thi
+ Giúp cho học sinh được rèn luyện sức khỏe, cải thiện tinh thần
+ Làm cho môi trường học tập ngày càng đa dạng và phong phú các môn học hơn
...
Em có đồng tình với ý kiến đó không (có hay không cũng cần chứng minh em nhé!)
Chứng minh rằng, học sinh không chỉ cần học văn hóa mà còn cần phải học rèn luyện thể dục thể thao nữa:
+ Nếu chỉ học văn hóa mà không rèn luyện thể dục thể thao thì các em rất dễ bị strees, căng thẳng và áp lực
+ Không rèn luyện thể thao sẽ dẫn đến cơ thể ì ạch, lười vận động, gây hại cho sức khỏe
+ Tài năng của học sinh hiện nay không còn chỉ thể hiện qua việc các em giỏi các môn văn hóa mà còn qua các môn thể thao nữa
...
Mở rộng vấn đề:
Bản thân em đã làm gì để có thể học văn hóa và rèn luyện thể thao tốt nhất?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
Một số ý:
- Tác hại của việc không tập luyện thể thao:
+ Sức khỏe giảm sút, tinh thần nặng nề khó học tập.
+ Cơ thể trở nên ì ạch, không thoải mái về tinh thần cũng rất khó đưa kiến thức vào đầu.
+ Học sinh cần cân đối giữa việc học và tập thể thao.
+ Muốn học tập tốt thì phải có sức khỏe tốt.
- Dẫn chứng kiếm trên mạng là được.
☕T.Lam
Thảo luận nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể thao.
2. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi.
Câu 1 tham khảo!
Tập thể dục, thể thao có vai trò quan trọng với sức khỏe nói chung và sức khỏe của hệ vận động nói riêng:
- Giúp kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp nở nang và rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.
- Giúp cơ tim và thành mạch khỏe hơn do việc luyện tập giúp tim đập nhanh hơn và máu chảy nhanh hơn khi vận động.
- Giúp duy trì cân nặng hợp lí do việc luyện tập giúp tăng phân giải lipid.
- Giúp tăng sức khỏe hệ hô hấp do việc luyện tập giúp tăng thể tích khí O2 khuếch tán vào máu và tăng tốc độ vận động của các cơ hô hấp.
- Giúp hệ thần kinh khỏe mạnh do việc luyện tập giúp tăng lưu lượng máu lên não
Giải thích tại sao cần phải tập luyện thể dục,thể thao đúng cách,tập thở thường xuyên từ bé?
Giúp mìnk vs thanks nhìu
tập thể dục để có sức khỏe, tăng sức bền cho cơ thể và tạo ra một nhịp điệu vận động hợp lý để phát triển toàn diện. Còn thường xuyên thở sâu từ bé để tăng dung tích sống.
tick nha Sinh
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra
- Dung tích sông phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ ko phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng có tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng
vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách có thể có dung tích sống lí tưởng?
* Dung tích sống:
- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.
- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.
* Dung tích sống:
- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.
* Giải thích qua ví dụ sau:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.
+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml
+ Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml
Kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.
* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
tại người người ít luyện tập thể dục thể thao thường khi vận động mạnh tim sẽ đập nhanh, thở gấp
Khi tập thể thao cần nhiều năng lượng, khiến cho hệ hô hấp làm việc liên tục, tim đập nhanh. Người ít tập thể thao chưa quen được với việc cần nhiều năng lượng nên dễ mệt
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,thường xuyên luyện tập thể dục thể thao
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
Em hãy cho biết tại sao những người ít tập luyện thể dục thể thao hoặc ít lao động chân tay thì khi làm việc nặng nhọc lại nhanh mệt mạch đập lại tăng nhiều so với người luyện tập thường xuyên
Khi con người ít luyện tập thể dục thể thao thì sẽ khiến cho việc trao đổi khí chậm lại và cơ thể không có nhiều oxi, từ đó sẽ tích tụ axit lactic và đầu độc cơ khiến mỏi cơ và sẽ không có nhiều năng lượng để thực hiện hoạt động sống cho nên khi hoạt động nặng nhọc sẽ nhanh mệt, mạch đập tăng nhanh để đưa không khí đến cho cơ nhiều hơn vì bình thường không khí vốn ít do đó khi lao động nặng thì mạch đập tăng nhanh.
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác
Câu 4. Bài thể dục phát triển chung lớp 7 gồm bao nhiêu động tác?
A. 8 động tác
B. 9 động tác
C. 10 động tác
Câu 5. Tư thế chuẩn bị của bài thể dục phát triển chung là gì?
A. Đứng nghiêm.
B. Chân trước, chân sau.
C. Hai chân rộng bằng vai.
Câu 6. Khi thực hiện động tác vươn thở của bài thể dục phát triển chung , những nhịp nào hít vào và nhịp nào thở ra?
A. Nhịp 1 và 3 hít vào, nhịp 2 và 4 thở ra.
B. Nhịp 1 và 2 hít vào, nhịp 3 và 4 thở ra.
C. Nhịp 2 và 3 hít vào, nhịp 1 và 4 thở ra.
Câu 7. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, chân sau cần phải?
A. Gập gối.
B. Duỗi thẳng.
C. Sao cũng được.
Câu 8. Khi thực hiện động tác chạy đạp sau, tư thế thân người sẽ?
A. Thẳng đứng.
B. Ngả ra sau.
C. Ngả về trước
Câu 9. Các động bổ trợ cho chạy nhanh đã học là?
A. Bật xa, đà 1 bước giậm nhảy.
B. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông, chạy đạp sau.
C. Đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang.
Câu 10. Để bổ trợ cho môn chạy nhanh, cần phát triển sức mạnh nào?
A. Tay.
B. Bụng.
C. Chân.
Câu 11. Khi thực hiện tư thế xuất phát cao trong chạy nhanh, trọng tâm dồn vào chân nào?
A. Trọng tâm dồn vào chân sau.
B. Trọng tâm dồn nhiều vào chân trước
C. Trọng tâm dồn đều cả 2 chân.
Câu 12. Kỹ thuật xuất phát cao trong chạy nhanh bao gồm mấy hiệu lệnh?
A. 2 hiệu lệnh.
B. 3 hiệu lệnh.
C. 4 hiệu lệnh.
Câu 13. Khi nghe hiệu lệnh “chạy” thì chân sau bước trước hay là chân trước bước trước?
A. Chân trước.
B. Chân sau.
C. Chân nào cũng được.
Câu 14. Thứ tự thực hiện của giai đoạn kỹ thuật xuất phát cao là ?
A.Vào chỗ - Chạy - Sẵn sàng.
B.Vào chỗ - Sẵn sàng - Chạy.
C.Sẵn sàng - Vào chỗ - Chạy.
Câu 15. Trong suốt quá trình chạy đến khi về đích, chân chạm đất như thế nào?
A. Cả bàn chân.
B. Nửa bàn chân trước.
C. Gót chân.
Câu 16. Khi thực hiện kỹ thuật chạy giữa quãng, tay và chân người chạy sẽ?
A. Tay và chân cùng bên.
B.Tùy người chạy.
C. Tay và chân ngược nhau.
Câu 17. Ở hiệu lệnh “vào chỗ” của kĩ thuật xuất phát cao, tư thế đứng của hai chân là?
A. Chân trước - chân sau.
B. Hai chân rộng bằng vai
C. Cả A và B đều đúng.
Câu 18. Chiều dài của sân đá cầu là?
A. 12m10
B. 14m00
C. 13m40
Câu 19. Khi thực hiện tâng cầu bằng má trong bàn chân thì vị trí nào của chân tiếp xúc với cầu?
A. Má trong bàn chân
B. Má ngoài bàn chân
C. Mu bàn chân
Câu 20. Khi thực hiện động tác phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân có nâng trọng tâm lên cao không?
A. Có nâng trọng tâm
B. Không nâng trọng tâm
C. Tùy người thực hiện
Câu 21. Muốn tâng cầu được nhiều trong thời gian qui định thì người tập cần phải?
A. Tâng cầu lên cao hơn đầu người
B. Tâng cầu cao ngang mặt
C. Tâng cầu ở tầm thấp
Câu 22. Kĩ thuật cơ bản đúng của động tác của tâng cầu bằng mu bàn chân là?
A. Dùng mu bàn chân tâng cầu lên cao
B. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra sau
C. Dùng mu bàn chân tâng cầu ra trước
Câu 23. Tập Đá cầu thường xuyên giúp cho cơ thể phát triển tố chất nào?
A. Nhanh
B. Linh hoạt
C. Cả 2 phương án trên
Câu 24. Động tác nào bổ trợ chính cho kĩ thuật tâng cầu bằng má trong bàn chân?
A. Chạy đá lăng trước
B. Chạy đá má trong
C. Chạy đá má ngoài
Câu 25. Động tác tâng cầu trở lại cho người đối diện là động tác?
A. Tâng cầu bằng đùi
B. Tâng cầu bằng má trong bàn chân
C. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
Câu 26.Trong thi đấu Đá cầu, cầu chạm vị trí nào là phạm qui?
A. Chạm đầu
B. Chạm tay
C. Chạm ngực
Câu 27. Trong thi đấu đơn nội dung Đá cầu, mỗi vận động viên được chạm cầu mấy lần?
A. 3 lần chạm
B. 2 lần chạm
C. 1 lần chạm
Câu 28. Chọn chiến thuật nào cho phù hợp trong phát cầu khi thấy đối thủ đứng gần lưới?
A. Phát cầu cao và sâu ra phía sau
B. Phát cầu gần lưới
C. Phát cầu sao cho qua lưới là được.
Câu 29. Để đưa cầu vào cuộc trong mỗi trận đấu, vận động viên sử dụng động tác nào?
A. Tâng cầu
B. Đỡ cầu
C. Phát cầu
Câu 30. Tình huống sau: Vận động viên A phát cầu chạm vào mép trên của lưới nhưng qua sân của đối phương, vậy theo Luật hiện hành vận động viên A có điểm không?
A. Có
B. Không
C. Phát cầu lại
Câu 1. Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện thể dục thể thao là gì?
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp
B. Khởi động kỹ trước khi tập luyện
C. Tập luyện các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn
Câu 2. Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ
B. Ăn nhẹ, uống nhiều
C. Ăn no, uống nhẹ
Câu 3. Trong quá trình tập luyện nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?
A. Ngồi hoặc nằm ngay.
B. Báo cáo cho giáo viên biết.
C. Tập giảm nhẹ động tác