Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

sophiee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:35

a) Xét ΔNAM vuông tại M và ΔNBM vuông tại M có 

NM chung

MA=MB(M là trung điểm của AB)

Do đó: ΔNAM=ΔNBM(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: NA=NB(Hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2021 lúc 22:35

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Mõm Hải
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
27 tháng 11 2021 lúc 21:04

a) Áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác vuông ABC ta có:

BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}\)

BC = 5 cm

Từ hệ thức của cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền suy ra:     

HB = \(\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=1,8\) cm

Ta có:     HB + HC = BC

              1,8 +  HC = 5

                        HC = 3,2 cm

Theo hệ thức liên quan đến đường cao ta có:

AH2 = HB . HC

AH2 = 1,8 . 3,2

AH2 = 5,76 

⇒ AH = 2,4 cm

Lê Huỳnh Dạ Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Sĩ Khánh Toàn
1 tháng 4 2020 lúc 10:13

Xét tam giác BAH

  Có B+BAH=900(vì tam giác BAH vuông tại H)

        500+BAH=900

       =>BAH=900-500

       =>BAH=400

Xét tam giác HAC

   Có C+HAC=900(Tam giác HAC vuông tại H)

         400+HAC= 900

         HAC=900-400

         HAC=500

B)Xét tam giác ABH

     Có AB2 = HB2+AH2(Theo định lý Pi-ta-go)

           AB2=32+42     

           AB2=25=52

           AB=5

     Xét tam giác CAH

        Có AC2=AH2+HC2 (Theo định lý Pi-ta-go)

                     AC2=42+42=32=       

Khách vãng lai đã xóa
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 5 2023 lúc 12:10

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆CHA có:

∠B = ∠CAH (cùng phụ C)

⇒ ∆AHB ∽ ∆CHA (g-g)

⇒ AH/HC = HB/AH

⇒ AH.AH = HB.HC

⇒ AH² = HB.HC

Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆HAC có:

∠C chung

⇒ ∆ABC ∽ ∆HAC (g-g)

⇒ AC/HC = BC/AC

⇒ AC.AC = HC.BC

b) ∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 3² + 4²

= 25

⇒ BC = 5 (cm)

Do AD là tia phân giác của ∠BAC

⇒ BD/CD = AB/AC

⇒ AB/BD = AC/CD 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

AB/BD = AC/CD = (AB + AC)/(BD + CD) = (3 + 4)/5 = 7/5

Do AB/BD = 7/5

⇒ BD = AB.5/7 = 3.5/7 = 15/7 (cm)

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 21:10

a) Tam giác ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>BC2=32+42=25

=>BC=5

Vậy BC=5 cm

b) Xét tam giác BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K có

MC=MB( vì M là trung điểm của BC)

CMK=BHM( 2 góc đối đỉnh)

=> tam giác BHM= tam giác CKM ( cạnh huyền- góc nhọn)

c) Xét tam giác HMI vuông tại I có HM>HI ( cạnh huyền lớn nhất) (1)

Có tam giác BHM= tam giác CKM ( câu b)

=>HM=MK (2)

Từ (1) và (2) =>MK>HI

d) Có \(\Delta BHM=\Delta CKM\)( theo câu b)

=> BH=KC

Xét tam giác  BKC có KC+BK>BC ( bất đẳng thức tam giác) (3)

Thay BH=KC vào (3) ta có BH+BK>BC

Nguyễn Văn Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 0:37

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao 

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao 

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)