Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có mấy cơ cấu biến đổi chuyển đông?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có mấy cơ cấu biến đổi chuyển đông?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có mấy cơ cấu biến đổi chuyển đông?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Đó là cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại và cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.
Tại sao máy móc, thiết bị cần phải có cơ cấu để biến đổi chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác?
Vì các bộ phận của máy thường được đặt xa nhau và có tốc độ không giống nhau.
Khi quạt điện hoạt động, năng lượng điện chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt; khi bật công tắc, bóng đèn sáng, năng lượng điện đã chuyển thành quang năng. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Vậy sự biến đổi giữa các dạng năng lượng này có tuân theo quy luật nào không?
Nó sẽ tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
a. tại sao cần biến đổi chuyển động b. lấy ví dụ về ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
tại sao cần biến đổi chuyển động? cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ( cơ cấu tay quay-con trỏ ) ?
tại sao cần biến đổi chuyển động? cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ( cơ cấu tay quay-con trỏ ) ?
giúp mik với
Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động
Các bộ phận của máy thường có dạng chuyển động không giống nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu (Chuyển động quay của máy).
2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:Có hai dạng biến đổi chuyển động cơ bản là :
Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.
Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(Cơ cấu tay quay – con trượt)
a. Cấu tạo
Gồm các bộ phận chính
Tay quay
Thanh truyền
Con trượt
Giá đỡ
Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay
b. Nguyên lí làm việc
Tay quay: Chuyển động quay
Con trượt: Chuyển động tịnh tiến
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động
c. Ứng dụng
Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….
Ngoài ra còn có:
Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở máy nâng hạ mũi khoan,
Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép
Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô…
Em hãy so sánh điểm giống nhau của cơ cấu tay quay - con trượt và cơ cấu bánh răng - thanh răng?
A. Hai cơ cấu đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
B. Hai cơ cấu đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến các bộ phận khác của máy móc và biến đổi dạng chuyển động như thế nào?
- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.
- Biến đổi dạng chuyển động quay.
Tham khảo
- Khi động cơ điện ở Hình 6.1 hoạt động, chuyển động quay của trục động cơ sẽ truyền đến làm bánh đai quay, thông qua dây đai, bánh còn lại sẽ quay theo.
- Biến đổi dạng chuyển động quay.
Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có: vận tốc ban đầu v 0 , gia tốc a, tọa độ ban đầu x 0 và thời điểm ban đầu t 0 . Phương trình chuyển động của vật có dạng
A. x = x 0 + v 0 t - t 0 + 1 2 a t - t 0 2
B. x = x 0 + v 0 t 0 + 1 2 a t 2
C. x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t - t 0 2
D. x = x 0 + v 0 t + t 0 + 1 2 a t + t 0 2
Phương trình: x = x 0 + v 0 t - t 0 + 1 2 a t - t 0 2
CHỌN A