Một quả bóng được thả rơi tự do từ độ cao 1,2 m. Sau khi chạm đất, quả bóng bật lên ở độ cao 0,80 m. Thời gian tiếp xúc giữa bóng và mặt đất là 0,16 s. Lấy g = 9,81 m/s2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm:
a) Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất.
b) Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên.
c) Độ lớn và phương gia tốc của quả bóng khi nó tiếp xúc với mặt đất.
a: Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất là:
\(v=\sqrt{2\cdot g\cdot h}=\sqrt{2\cdot9.81\cdot1.2}\simeq4,5\)(m/s)
b: Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên là:
\(v=g\cdot t=9.81\cdot0.16\simeq1,57\)(m/s)
c:
Gia tốc có phương thẳng đứng.
Độ lớn là:\(a=\dfrac{\left|1.57-4.85\right|}{0.16}\simeq20,5\)(m/s)Một quả bóng được thả rơi tự do từ độ cao 20 m so với mặt đất. Khi chạm đất, một phần cơ năng biến thành nhiệt năng nên quả bóng chỉ nảy lên theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m. Lấy g ≈ 10 m/ s 2 . Xác định vận tốc của quả bóng khi chạm đất. Bỏ qua sức cản không khí.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hai trường hợp chuyển động của quả bóng:
- Khi quả bóng rơi tự do từ độ cao h 1 xuống chạm đất: mg h 1 = m v 1 2 /2
Trong đó m là khối lượng của quả bóng, v 1 là vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất:
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào ? Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30 m.
B. 45 m.
C. 60 m.
D. 90 m.
Đáp án B
Bóng rơi từ độ cao h = g t 2 2 = 10. 3 2 2 = 45 m
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s và rơi xuống đất sau 3 s. Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí. Quả bóng được ném từ độ cao
A. 60 m
B. 90 m
C. 45 m
D. 30
Một vật có khối lượng 250 g được thả rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất bỏ qua sức cản của không khí lấy g bằng 10m/s*2 a.cơ năng lúc vật rơi được 20m b. cơ năng lúc vật có độ cao 20m c.vật tốc của vật khi thế năng bằng 3/4 cơ năng
Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính h độ cao thả vật.
Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ ba.
b) Biết khi chạm đất, vận tốc của vật là 38m/s. Tìm h.
Chọn chiều dương hướng xuống.
a) Quãng đường vật rơi trong 3s đầu tiên: h 3 = 1 2 g t 3 2 = 1 2 .10.3 2 = 45 m
Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên: h 2 = 1 2 g t 2 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m
Quãng đường vật rơi trong giây thứ ba: Δ h = h 3 − h 2 = 25 m
b) Từ v = g t ⇒ thời gian rơi t = v g = 38 10 = 3 , 8 s .
Độ cao: h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.3 , 8 2 = 72 , 2 m .
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v 0 = 20 m / s từ độ cao 45 m và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí
A. 30 m
B. 45 m
C. 60 m
D. 90 m
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s và rơi xuống đất sau 4s . Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào? Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 60m
B. 80 m
C. 90m
D. 100m