rút gọn biểu thức:a= 1-2+2^2-2^3+2^4-...-2^99+2^100
rút gọn các biểu thức:
a A= căn(1+1/a^2+1/(a+1)^2)với a>0
b=căn(1+1/1^2+1/2^2)+căn(1+1/2^2+1/3^2)+căn(1+1/3^2+1/4^2)+...+căn(1+1/99^2+1/100^2)
`A=sqrt{1+1/a^2+1/(a+1)^2}`
`=sqrt{1/a^2+2/a+1-2/a+1/(a+1)^2}`
`=sqrt{(1/a+1)^2-2/a+1/(a+1)^2}`
`=sqrt{(a+1)^2/a^2-2.(a+1)/a.(1/(a+1))+1/(a+1)^2}`
`=sqrt{((a+1)/a-1/(a+1))^2}`
`=|(a+1)/a-1/(a+1)|`
`=|1+1/a-1/(a+1)|`
`a>0=>1/a>1/(a+1)=>1+1/a-1/(a+1)>0`
`=>A=1+1/a-1/(a+1)`
Áp dụng công thức ở A ta tính được
`B=1+1/1-1/2+1+1/2-1/3+1-1/3+1/4+.......+1+1/(n-1)-1/n`(ở sau bạn không ghi rõ nên mình đặt số cuối là n)
`=underbrace{1+1+....+1}_{\text{n chữ số 1}}-1/n`
`=n-1/n`
rút gọn các biểu thức sau:
a)rút gọn biểu thức:N=3-3^2+3^3-3^4+3^5-2^6+...+3^2011-3^2012
b)rút gọn biểu thức:e=2^100-2^99-2^98-2^97-...-2^3-2^2-2-1
GIÚP MÌNH NHA
a,M=2^0-2^1+2^2-2^3+2^4-2^5+.....+2^2012
2M=2^1-2^2+2^3-2^4+2^5-2^5+......-2^2012+2^2013
3M=2^0+2^2013
M=(2^0+2^2013)÷3
Vậy.......
b,N=3-3^2+3^3-3^4+3^5-3^6+.....+3^2011-3^2012
3N=3^2-3^3+3^4-3^5+3^6-3^7+......+3^2012-3^2013
4N=3-3^2013
N=(3-3^2013)÷4
Vậy........
K tao nhé ko lên lớp tao đánh m😈😈😈
Rút gọn biểu thức:
a) A=(x-y)2+(x+y)2
b) B=(2x-1)2-2(2x-3)2+4
a, \(A=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2\)
\(=x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2\)
\(=2x^2+2y^2\)
a) \(A=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2\\ =x^2-2xy+y^2+x^2+2xy+y^2=2x^2+2y^2\)
b) \(B=\left(2x-1\right)^2-2\left(2x-3\right)^2+4\\ =4x^2-4x+1-2\left(4x^2-12x+9\right)+4\\ =4x^2-4x+1-8x^2+24x-18+4\)
\(=-4x^2+20x-13\)
Câu 1. Khai triển các biểu thức:
a) (a-b+c)2 b) (a+2b-c)2
c) (2a-b-c)2
Câu 2. Rút gọn biểu thức:
a) A=(x-y)2+(x+y)2
b) B=(2x-1)2-2(2x-3)2+4
Câu 3. Tính nhanh:
a) 492 b) 512
c) 99.100
Câu 4. Tìm x, biết:
a) 16x2-(4x-5)2=15 b) (2x+1)(1-2x)+(1-2x)2=18
c) (x-5)2-x(x-4)=9 d) (x-5)2+(x-4)(1-x)=0
Tách ra mỗi câu một lần.
Dài quá không ai làm đâu.
Nhìn nản lắm.
Câu 3:
a: \(49^2=2401\)
b: \(51^2=2601\)
c: \(99\cdot100=9900\)
Bài 1: Rút gọn biểu thức:
a. 2√48 - 4√27 + √75 +√12
b. ✔(3-√5)2 - √20
c. 1/2√2 - 3/2√4,5 + 2/5√50
d. 4/3+√5 - 8/1+√5 + 15/√5
`a)2sqrt{48}-4sqrt{27}+sqrt{75}+sqrt{12}`
`=8sqrt3-12sqrt3+5sqrt3+2sqrt3`
`=3sqrt3`
`b)sqrt{(3-sqrt5)^2}-sqrt{20}`
`=3-sqrt5-2sqrt5`
`=3-3sqrt5`
2 câu cuối không rõ đề :v
Rút gọn biểu thức:A=\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{x-4}\)
đk : x >= 0 ; x khác 4
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}-2+4}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
\(A=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{x-4}\left(đk:x>2\right)\)
\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)+4}{x-4}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}-2+4}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
ĐKXĐ: x khác 4; x ≥ 0
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}-2+4}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Rút gọn biểu thức:
A = \(\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}\) + \(\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\)
1. Rút gọn biểu thức:
a) (x+2) (x2- 2x + 4) - (x3- 2)
b) (x+5)2 - 4x ( 2x+3)2 - ( 2x-1) (x+3) (x-3)
2 Tính nhanh:
1272 + 146.127 +7322
\(a.x^3+8-x^3+2=10\)
\(b.x^2+10x+25-4x\left(4x^2+12x+9\right)-\left(2x-1\right)\left(x^2-9\right)=x^2+10x+25-16x^3-28x^2-36x-2x^3+18x+x^2-9=-18x^3-26x^2-8x+16=\)
a rút gọn biểu thức: T=\(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{100\sqrt{99}+99\sqrt{100}}\)
b tìm số tự nhiên n thỏa mãn
\(\dfrac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
Với n\(\in N\)* có: \(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(n+1-n\right)}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\) (*)
a) Áp dụng (*) vào T
\(\Rightarrow T=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)
b) Có \(VT=1-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)\(=1-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{n+1}=5\Leftrightarrow n=24\) (tm)
Vậy n=24.