Hãy đọc số con cá của tổ 3 và tổ 4 nuôi trong biểu đồ ở Hình 7.
Đọc thông tin và quan sát các hình 3, 4, 5, em hãy cho biết:
- Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào và ở đâu.
- Lễ được tổ chức như thế nào.
- Cảm nhận của em về Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương.
Tham khảo!
Lễ giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của cả dân tộc, được tổ chức vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm. Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương. Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú: diễn xướng hát Xoan, múa rối nước, liên hoan văn nghệ, hội trại văn hóa, hội thi gói bánh, hội thi thể thao,...
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng là dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Đồng thời còn là dịp quan trọng để chúng ta quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài, là ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cùng nguyện một lòng mãi mãi khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước - Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Lễ giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của cả dân tộc, được tổ chức vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm. Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương. Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú như: diễn xướng hát Xoan, múa rối nước, liên hoan văn nghệ, hội trại văn hóa, hội thi gói bánh chưng,bánh giầy, hội thi thể thao,... Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng là dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Đồng thời còn là dịp quan trọng để chúng ta quảng bá ra thế giới về một Di sản vô cùng giá trị, độc đáo, đã tồn tại hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống của đồng bào cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài, là ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta cùng nguyện một lòng mãi mãi khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Đọc thông tin và quan sát các hình 3, 4, em hãy:
- Cho biết lễ Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào? Ở đâu?
- Giới thiệu sơ lược về lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và nêu ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ.
Tham khảo:
- Lễ giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức ở Đền Hùng và vào ngày mồng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm.
- Nghi thức quan trọng nhất của phần lễ là lễ rước kiệu, lễ dâng hương. Phần hội được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú: diễn xướng hát Xoan, múa rối nước, liên hoan văn nghệ, hội trại văn hóa, hội thi gói bánh, hội thi thể thao,..
Quan sát bảng điều tra số lượng con vật nuôi ở nhà của học sinh tổ 4 lớp 6A dưới đây.
Em hãy cho biết:
- Có bao nhiêu học sinh không nuôi con vật nào?
- Có bao nhiêu loại con vật được nuôi?
- Có 2 học sinh không nuôi con vật: Cúc, Hùng.
- Có 4 loại vật được nuôi: chó, cá, mèo, chim.
Dựa vào bảng số liệu, ta có:
- Có hai bạn là Hùng và Cúc không nuôi con vật nào.
- Có 4 loại con vật được nuôi là: Chó, mèo, chim, cá.
cho mình hỏi 2 bài
Biết 3/4 số công nhân của tổ 1 bằng 1/2 số công nhân của tổ 2. Tổ 1 ít hơn tổ 2 là 8 người.Hỏi 2 tổ có ?
An đọc cuốn sách trong 4 ngày.Ngày 1 đọc 1/5 cuốn sách và 10 trang.Ngày 2 đọc 4/9 số trang còn lại và 10 trang.NGày 3 đọc 2/7 số trang còn lại và 10 trang.Ngày 4 đọc 8/9 số trang còn lại và 10 trang cuối . Hỏi cuốn sách của an đọc có bao nhiêu trang
1. gọi số cn của tổ 1 là x (người) (x thuộc N)=>tổ 2 có x + 8 (người)
vì 3/4 công nhân tổ 1 bằng 1/2 công nhân tổ 2 ,nên :
3x/4 = (x+8)/2 <=> 3x = 2x +16 <=>x =16
Vậy số công nhân tổ 1 là 16 người ,tổ 2 là 16 +8 =24 người
2. Vì ngày 4 An đọc được 89 số trang còn lại và 10 trang
→ 10 trang cuối chiếm 19 số trang còn lại sau ngày thứ 3
→ Số trang còn lại sau ngày thứ 3 là: 10.9=90(trang)
Vì ngày 3 An đọc 27 số trang còn lại và 10 trang
→ 10 trang và số trang còn lai sau ngày thứ 3 chiếm 57 số trang còn lại sau ngày thứ 2
→ Số trang còn lại sau ngày thứ 2 là: (90+10):5.7=140(trang)
Vì ngày thứ 2 An đọc 49 số trang còn lại và 10 trang
→ 10 trang và số trang còn lại sau ngày thứ 2 chiếm 59 số trang còn lại sau ngày thứ nhất
→ Số trang còn lại sau ngày thứ nhất là: (140+10):5.9=270(trang)
Vì ngày thứ nhất An đọc 15 quyển sách và 10 trang
→ 10 trang và số trang còn lại sau ngày thứ nhất chiếm 45 quyển sách
→ Số trang của quyển sách là: (270+10):4.5=350(trang)
Vậy quyển sách có 350 trang
1.\(\frac{1}{2}=\frac{3}{6}\)
Số công nhân của tổ 1 là :
8 : ( 6 - 4 ) x 6 = 24 ( công nhân )
Số công nhân của tổ 2 là :
24 - 8 = 16 ( công nhân )
Đáp số : ...............................
2.Số trang còn lại sau ngày thứ ba là :
10 : \(\left(1-\frac{8}{9}\right)\)= 90 ( trang )
Số trang còn lại sau ngày thứ hai là ;
( 90 +10 ) : \(\left(1-\frac{2}{7}\right)\)= 140 ( trang )
Số trang còn lại sau ngày thứ nhất là :
( 140 + 10 ) : \(\left(1-\frac{4}{9}\right)\)= 270 ( trang )
Số trang của cuốn sách của An là :
( 270 + 10 ) : \(\left(1-\frac{1}{5}\right)\)= 350 ( trang )
Đáp số :.............................................
Đọc thông tin và quan sát các hình 3, 4, 5, 6, em hãy:
- Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Cho biết các lễ hội này được tổ chức như thế nào và có ý nghĩa gì.
Tham khảo!
- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.
+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…
+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).
+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)
- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:
+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.
+ Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.
*Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.
+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…
+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).
+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)
- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:
+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.
Nhìn vào biểu đồ dưới đây hãy khoanh tròn vào các chữ đặt trước câu trả lời đúng:
SỐ HÌNH CỦA 4 HỌC SINH ĐÃ CẮT ĐƯỢC
a) Cả 4 tổ cắt được:
a) Cả 4 tổ cắt được:
A. 3 hình B.14 hình C. 10 hình
b) Tổ 1 cắt được nhiều hơn tổ 2:
A. 1 hình B. 2 hình tam giác C. 2 hình vuông
c) Tổ 2 cắt được:
A. Nhiều hình tam giác nhất
B. Nhiều hình chữ nhật nhất
Dựa vào biểu đồ dưới đây, hãy trả lời câu hỏi sau:
a) Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình? Trong đó có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình vuông và bao nhiêu hình chữ nhật?
b) Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình chữ nhật?
a) Cả bốn tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 cạnh hình tam giác, 7 hình vuông và 5 hình chữ nhật.
b) Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 ( là ) 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 ( là ) 1 hình chữ nhật.
Dựa vào biểu đồ dưới đây, hãy trả lời câu hỏi sau :
a) Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình ? Trong đó có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình vuông và bao nhiêu hình chữ nhật ?
b) Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 bao nhiêu hình chữ nhật ?
a) Cả bốn tổ cắt được 16 hình. Trong đó có 4 cạnh hình tam giác, 7 hình vuông và 5 hình chữ nhật.
b) Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 ( là ) 1 hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 ( là ) 1 hình chữ nhật.