Theo em, điều gì đã giúp bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công?
Những chi tiết ở đoạn 2 nói lên điều gì về bác sĩ Tôn Thất Tùng?
Những chi tiết ở đoạn 2 nói lên bác sĩ Tôn Thất Tùng là một người rất chăm chỉ nghiên cứu và cống hiến cho ngành cho nghề.
Sau khi hòa bình lập lại, bác sĩ Tôn Thất Tùng đã có những đóng góp gì cho y học?
Sau khi hòa bình lập lại, bác sĩ Tôn Thất Tùng đã có những đóng góp như thực hiện thành công ca mổ tim đầu tiên ở Việt Nam và là người đặt nền móng cho khoa mổ sọ não và hoàn thiện giới thiệu phương pháp cắt gan của mình.
Thời trai trẻ, bác sĩ Tôn Thất Tùng đã dành trọn tâm huyết cho con đường mình chọn như thế nào?
Theo em, sự chăm chỉ và ham học hỏi, cống hiến hết mình đã giúp bác sĩ Tôn Thất Tùng thành công.
Em hãy thu nhập một số thông tin về truyền thống gia đình Giáo sư Tôn Thất Tùng , qua đó , em hãy cho biết cách thành viên trong gia đình của Giáo sư đã làm gì để giữ gìn , phát huy truyền thống của gia đình mình
Tham khảo:
Giáo sư - Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982). Ông là bác sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ngoài công trình được xem là phát minh kinh điển về cách phân chia mạch máu trong gan gửi về Viện hàn lâm Pháp, được tặng huy chương Bạc của Trường Đại học Tổng hợp Paris, ông còn để lại 123 công trình khoa học khác trong y văn thế giới.
Ông là người đầu tiên nghiên cứu thành công phương pháp "cắt gan có quy trình", còn được gọi là "phương pháp mổ gan khô" hay "phương pháp Tôn Thất Tùng". Phương pháp này được đưa vào "Bách khoa thư Nội thương – Phẫu thuật" của Pháp và được in trong "Chọn lọc các Tài liệu sản khoa và phẫu thuật" của Mỹ.
Cố Giáo sư Tôn Thất Tùng được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Liên Xô. Ngoài ra, ông còn được Viện Hàn lâm phẫu thuật Paris tặng Huy chương Lannelongue cho nhà phẫu thuật xuất sắc nhất thế giới. Ông cũng là người có công lớn trong việc đào tạo đội ngũ các thầy thuốc có y đức, giỏi chuyên môn.
Ba người con của ông là Tôn Nữ Ngọc Trân, Tôn Nữ Hồng Tâm và Tôn Thất Bách đều tiếp nối sự nghiệp cha bước vào ngành Y. Trong đó, nổi tiếng nhất là Phó Giáo sư, Viện sĩ, Bác sĩ Tôn Thất Bách (1946 - 2004), nguyên Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội. Ông là chuyên gia đầu ngành về tim mạch của Việt Nam và thế giới; Được phong Phó Giáo sư Y học, Nhà giáo Nhân dân, Viện sỹ Viện hàn lâm ngoại khoa Pháp, Viện sỹ Viện hàn lâm khoa học New York, Tiến sĩ danh dự Trường Đại học Lille - Pháp, Tiến sĩ danh dự trường Đại học Odessa - Ukraina...
Có thể nói gia đình cố Giáo sư Tôn Thất Tùng đã ghi danh mình vào lịch sử y học cả ở Việt Nam và trên thế giới.
Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
A. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng
C. Bổ sung lực lượng quân sự
D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh)
Đáp án: A
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…125...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
A.Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
B.Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
C. Bổ sung lực lượng quân sự.
D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).
Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có hành động gì?
A. Đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở để tiếp tục đấu tranh
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng
C. Bổ sung lực lượng quân sự
D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh)
Sau cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết đã xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Đáp án cần chọn là: A
Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ trương gì?
A. Đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) tiếp tục đấu tranh
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng
C. Bổ sung lực lượng quân sự
D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh)
Sau cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết đã xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Đáp án cần chọn là: A
các ông tôn thất tùng và trần đại nghĩa đã ngiên cứu về lĩnh vực khoa học gì và có đóng góp gì cho sự phát triển của đất nước
Tôn thất Tùng: Lĩnh vực y học (gan).
Trần Đại Nghĩa: Lĩnh vực khoa học công nghệ
Đã có những đóng góp cho sự phát triển của đất nước, giúp nền y học nước ta phát triển, đem lại hiệu quả lớn về kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng cho đất nước.