Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
ngô lê vũ
10 tháng 11 2021 lúc 14:45

nhiều thế

ngô lê vũ
10 tháng 11 2021 lúc 14:49

làm 3 bước trong SGK

Đại Tiểu Thư
10 tháng 11 2021 lúc 15:08

a) ƯCLN ( 18, 24 )

18 = 2.33                      24 = 23.3

ƯCLN ( 18;24 ) = 2.3 = 6

b) ƯCLN ( 24, 36 )

24 = 23.3              36 = 22.32

ƯCLN ( 24;36 ) = 22.3 = 12 

c) ƯCLN ( 16, 80, 176)

16 = 24           80 = 24.5           176 = 24.11

ƯCLN ( 16;80;176 ) = 24 =16

d) ƯCLN ( 6, 8, 18 )

6 = 2.3           8 = 23              18 = 2.32

ƯCLN ( 6;8;18 ) = 2

e) ƯCLN ( 24, 80, 184 )

24 = 23.3              80 = 24.5          184 = 23.23

ƯCLN ( 24;80;184 ) = 2= 8

g) ƯCLN (56, 140 )

56 = 23.7       140 = 22.5.7

ƯCLN ( 56;140 ) = 22.7 = 28

h) ƯCLN ( 12, 14, 8 ,20 )

12 = 22.3         14 = 2.7       8 = 23         20 = 22.5

ƯCLN ( 12;14;8;20 ) = 2

k)ƯCLN ( 7;9;12;21 )

7 = 7          9 = 32      12 = 22.3      21 = 3.7

ƯCLN ( 7;9;12;21 ) = 1

sharangel08
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
13 tháng 6 2023 lúc 9:58

1. Ta có: \(16=2^4;80=2^4.5;176=2^4.11\)

\(\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(16,80,176\right)=2^4=16\)

2. Ta có: \(6=2.3;8=2^3;18=3^2.2\)

\(\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(6,8,18\right)=2\)

Nguyễn Thảo Linh
13 tháng 6 2023 lúc 10:07

16 

2

 

 
MINH
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 8 2023 lúc 10:43

e) \(24=2^3.3\)

\(84=2^2.3.7\)

\(180=2^2.3^2.5\)

\(\RightarrowƯCLN\left(24;84;180\right)=2^2.3=12\)

b) \(24=2^2.3\)

\(36=2^2.3^2\)

\(\RightarrowƯCLN\left(24;36\right)=2^2.3=12\)

g) \(56=2^3.7\)

\(140=2^2.5.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(56;140\right)=2^2.7=28\)

h) \(12=2^2.3\)

\(14=2.7\)

\(8=2^3\)

\(20=2^2.5\)

\(\RightarrowƯCLN\left(12;14;8;20\right)=2\)

d) \(6=2.3\)

\(8=2^3\)

\(18=2.3^2\)

\(\RightarrowƯCLN\left(6;8;18\right)=2\)

k) \(7=7\)

\(9=3^2\)

\(12=2^2.3\)

\(21=3.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(7;9;12;21\right)=1\)

Nguyên lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 21:00

c: a=120

b=6

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
26 tháng 11 2016 lúc 20:16

1.

Gọi 2 số tự nhiên bất kì là a ; b ( a ; b ϵ N* ) \(\left(1\right)\)

Theo đầu bài ta có : \(\left(a;b\right)=36\)

→ a chia hết cho 36 và b chia hết cho 36

\(a=36m\)\(b=36n\)

Mà a + b = 432 → \(36m+36n=432\)

\(m+n=12\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :

\(m\)\(11\)\(7\)
\(n\)\(1\)\(5\)
\(a\)\(396\)\(252\)
\(b\)\(36\)\(180\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(396;36\right);\left(36;396\right);\left(252;180\right);\left(180;252\right)\right\}\)

2.

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( a , b ϵ N )

Theo đầu bài ta có : \(\left(a,b\right)=6\)

\(a=6m\)\(b=6n\) ( m;n ϵ N và (m;n)= 1) \(\left(1\right)\)

Lại có : \(a+b=66\)

\(6m+6n=66\)

\(m+n=11\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :

\(m\)\(10\)\(9\)\(8\)\(7\)\(6\)
\(n\)\(1\)\(2\)\(3\)\(4\)\(5\)
\(a\)\(60\)\(54\)\(48\)\(42\)\(36\)
\(b\)\(6\)\(12\)\(18\)\(24\)\(30\)

Vì 1 trong 2 số chia hết cho 5 → Ta có : a = 60; b = 6

hoặc a = 36 ; b = 30

 

 

Kayoko
26 tháng 11 2016 lúc 20:25

từ từ từng bài thui!

nguyễn khuyến
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
18 tháng 11 2017 lúc 20:15

a) ƯCLN ( a,b ) = 6 \(\Rightarrow\)a = 6m ; b = 6n với ( m,n ) = 1

Mà ab = 288 \(\Rightarrow\)6m . 6n = 288 \(\Rightarrow\)36mn = 288 \(\Rightarrow\)mn = 8

Lập bảng ta có :

m18-1-8
n81-8-1
a648-6-48
b486-48-6

Vậy ( a ; b ) = { ( 6 ; 48 ) ; ( 48 ; 6 ) ; ( -6 ; -48 ) ; ( -48 ; -6 ) }

Còn lại tương tự

Hatsune Miku
18 tháng 11 2017 lúc 20:07

cái này là sao mk ko hỉu

bài này ở đâu zậy bn

Minh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:50

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: A

Hải Đăng Nguyễn
29 tháng 10 2021 lúc 22:55

1.B

2.B

3.A

4.C

Mèo Thần Tài
29 tháng 10 2021 lúc 22:55

Google có đó, bạn

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 13:17

a, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 6 => a = 6a’, b = 6b’ với (a’,b’) = 1(a,b,a’,b’ ∈ N)

Do đó: a+b = 84 => 6.(a’+b’) = 84 => a’+b’ = 14

Chọn cặp số a’,b’ là hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 ta được:


Do đó:

b, Gọi hai số phải tìm là a.b. Ta có (a;b) = 5 => a = 5a’, b = 5b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N)

Do ab = 300 => 25a’b’ = 300 => a’b’ = 12 = 4.3

Chọn cặp số a’,b’ nguyên tố cùng nhau có tích bằng 12 ta được:

a’ = 1, b’ = 12 => a = 5, b = 60

a’ = 3, b’ = 4 => a = 15, b = 20

c, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 10 => a = 10a’; b = 10b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N, a’<b’). Do đó: ab = 100a’b’ (1)

Mặt khác: ab = [a,b].(a,b) = 900.10 = 9000 (2)

a’ = 1, b’ = 90 => a = 10, b = 900

a’ = 2, b’ = 45 => a = 20, b = 450

a’ = 5, b’ = 18 => a = 50, b = 180

a’ = 9, b’ = 10 => a = 90, b = 100

Phan Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Tình Yêu Ngây Thơ B
Xem chi tiết