Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2018 lúc 9:23

Vẽ tia Cx bất kì. Đặt đầu nhọn của compa trùng với điểm A, mở đầu bút chì trùng với điểm B. Giữ nguyên compa, đặt đầu nhọn trùng với điểm C, đầu bút chì vạch trên tia Cx điểm H. Giữ nguyên compa, đặt đầu nhọn trùng với điểm H, đầu bút chì vạch trên tia Hx điểm D. Khi đó ta có đoạn CD = 2AB (hình dưới)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2017 lúc 5:35

a. Vẽ tia Cx bất kỳ, dùng compa chuyển độ dài AB lên tia Cx có CD = AB. Lại chuyển AB thành DE. Khi đó CE = 2AB

b. Làm tương tự câu a, chuyển ba lần độ dài AB

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
6 tháng 10 2023 lúc 21:31

Đo độ dài ta được: AB = 2,9 cm; CD = 4 cm; EG = 2,9 cm.

a. Đoạn thẳng AB có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng EG.

b. Đoạn thẳng AB có độ dài nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng CD.

c. Đoạn thẳng CD có độ dài lớn hơn độ dài đoạn thẳng EG.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2017 lúc 11:50

Vẽ tia Ez bất kì. Đặt đầu nhọn của compa trùng với điểm A, mở đầu bút chì trùng với điểm B. Giữ nguyên compa, đặt đầu nhọn trùng với điểm E, đầu bút chì vạch trên tia Ez điểm H. Giữ nguyên compa, đặt đầu nhọn trùng với điểm H, đầu bút chì vạch trên tia Hz điểm K. Tiếp tục giữ nguyên compa, đặt đầu nhọn trùng với điểm K, đầu bút chì vạch trên tia Kz điểm G. Khi đó ta có đoạn EG = 3AB (hình dưới)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
25 tháng 3 2016 lúc 0:42

đợi chút mình đang giải

Trần Thùy Dung
25 tháng 3 2016 lúc 4:28

a) Đặt 1 trụ của compa vào điểm A, điểu chỉnh cho trụ còn lại ở điểm B. Dịch compa sang đoạn thẳng MN ( không điều chỉnh compa), sao cho trụ khớp điểm A của compa khớp điểm M, đặt compa sao cho đoạn thẳng AB (vừa đo) trùng với MN.

Nếu thấy điểm B nằm giữa 2 điểm M,N thì AB<MN:

M N A A 1 2 B B

Nếu điểm N nằm giữa 2 điểm M và B thì AB>MN

A M N B

b) Ta chỉ cần làm như sau:

Bước 1 tương tự như phần a) : Đặt 1 trụ của compa vào điểm A, điểu chỉnh cho trụ còn lại ở điểm B

Bước 2: Đặt compa sao cho trụ đặt điểm B trùng với điểm M, và BA là tia đối của MN

Giữ nguyên trụ điểm A, điều chỉnh trụ còn lại trùng điểm N.

Vậy là khoảng các giữa 2 trụ compa chính là tổng độ dài 2 đoạn AB, MN

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2017 lúc 16:45

Dựa vào hình 14 ta nhận thấy khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là độ dài của đoạn thẳng có hai đầu nằm trên hai đường thẳng và vuông góc với cả hai đường thẳng đó.

Vì vậy muốn đo bề rộng của một tấm gỗ chính là xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của tấm gỗ.

Cách đặt thước như trong hình 15 là sai.

Kiệt Chếng văn
Xem chi tiết
Nhã Đan 6/8_04 Đỗ Nguyễn
4 tháng 11 2021 lúc 21:54

Bạn không đưa hình ảnh sao mình chỉ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2018 lúc 18:07

- Ba đoạn dài bằng nhau

- Sự ước lượng của mắt không chính xác

Nhi Le Uyen
Xem chi tiết
zoombie hahaha
21 tháng 8 2015 lúc 16:14

1.

Trên tia AB có AN<AM

=>N là điểm nằm giữa A và B

=>AN+NB=AB

=>2cm+NB=9cm

=>NB        =9cm - 2cm = 7cm

Lại có

Trên cùng tia AB có AM<AB

=>M là điểm nằm giữa A và B

=>AM+MB=AB

=>7cm+MB=9cm

=>MB        =9cm - 7cm = 2cm

2.

a)Trong TH có thước đo thì người ta sẽ tính một nửa khúc gỗ là 5m

 rồi lấy thước đo 5m trên khúc gỗ rồi đánh dấu chia đôi khúc gỗ đó ra

   Trong TH không có thước đo thì người ta lấy sợi dây kéo căng thước từ đầu

này sang đầu kia rồi cắt phần thừa(nếu có)

Sau đó người ta gấp đôi sợi dây đó lại rồi lại đặt vào khúc gỗ

Đánh dấu chỗ sợi dây kết thúc ở khúc gỗ