Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lee Kio
3 tháng 2 2016 lúc 21:03

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

Bình luận (0)
Thái Phú Khang
3 tháng 2 2016 lúc 20:35

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2019 lúc 7:36

Bình luận (0)
Phạm Quyên
Xem chi tiết
Alice
22 tháng 10 2017 lúc 19:59

4.a)n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=n(n+1)(n+2)

n,(n+1),(n+2) là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

\(\Rightarrow\)n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
22 tháng 10 2017 lúc 20:12

4 Chứng minh rằng:

a)\(n^2+\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

Ta có:

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n^3+3n^2+2n\)

\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta thấy n , n+1 và n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) (n+2)\(⋮\)6

=> đpcm

b)\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\) chia hết cho 8

Ta có:

\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1^2\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=\left(2n-1\right).2\left(n-1\right).2n\)

\(=4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)\)

=>\(4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮4\left(1\right)\)

Mà(2n-1)(n-1)=(n+n-1)(n-1)

=>\(\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=> Đpcm

c)\(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\) chia hết cho 24

Câu hỏi của Ngoc An Pham - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt!^^

Bình luận (0)
Hiếu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 20:17

1.

\(a,=x^4-3x^3+5x^3-15x^2-x^2+3x-5x+15\\ =\left(x-3\right)\left(x^3+5x^2-x-5\right)\\ =\left(x-3\right)\left(x+5\right)\left(x^2-1\right)\\ =\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+5\right)\\ b,=2x^4-2x^3+x^3-x^2-8x^2+8x+5x-5\\ =\left(x-1\right)\left(2x^3+x^2-8x+5\right)\\ =\left(x-1\right)\left(2x^3+5x^2-4x^2-10x+2x+5\right)\\ =\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\left(x^2-2x+1\right)\\ =\left(x-1\right)^3\left(2x+5\right)\)

2.

\(a,=n^3\left(n+2\right)-n\left(n+2\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n+2\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Đây là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(1\cdot2\cdot3\cdot4=24\)

Suy ra đpcm

Bổ sung điều kiện câu b: n chẵn và n>4

\(b,=n\left(n^3-4n^2-4n+16\right)=n\left[n^2\left(n-4\right)-4\left(n-4\right)\right]\\ =\left(n-4\right)\left(n-2\right)n\left(n+2\right)\)

Với n chẵn và \(n>4\) thì đây là tích 4 số nguyên chẵn liên tiếp nên chia hết cho \(2\cdot4\cdot6\cdot8=384\)

Bình luận (0)
Hiếu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 0:28

Bài 1: 

c: \(=\left(x^2+3x+1\right)^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
nguoi lạ oi
15 tháng 4 2019 lúc 20:54

2n+1/n+1 có gt nguyên

<=>2n+2-1/n+1

      2(n+1)-1/n+1

      2-(1/n+1)

để 2n+1/n+1 có gt nguyên 

<=>1/n+1 có gt nguyên 

=>n+1 thuộc {+_1}

lm tiếp nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
15 tháng 4 2019 lúc 21:04

Cảm ơn bn nha

Nếu bn biết các câu khác thì giúp mk nhek

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
15 tháng 4 2019 lúc 21:31

Để \(\frac{2n+1}{n+1}\in Z\)thì \(n\in Z\)

\(\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=2+\frac{-1}{n+1}\)

Để \(\frac{2n+1}{n+1}\in Z\)thì \(\frac{-1}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Vũ Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Ái Linh
12 tháng 10 2017 lúc 9:52

cái gì?

Bình luận (0)
phamhoangthienanh
Xem chi tiết
Kia Cerato
5 tháng 8 2017 lúc 9:04

a)\(2\left(x-\frac{1}{2}\right)^3-\frac{1}{4}=0\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{8}\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

       \(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

       \(\Rightarrow x=1\)

b)\(\left(3x-1\right)\left(5-\frac{1}{2}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\5-\frac{1}{2}x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=10\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Kia Cerato
5 tháng 8 2017 lúc 9:07

c)\(\left(2n+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)

     \(\left(2n+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

      \(\left(2n+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2=\left(-\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2n+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=0\\n=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

                       Vậy n=0;-3/5

d)\(3\left(3n-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

   \(\left(3n-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

     \(\left(3n-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

     \(3n-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)

     \(\Rightarrow n=\frac{1}{18}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Tài
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 12 2023 lúc 17:05

Bài 3

a) x² + 10x + 25

= x² + 2.x.5 + 5²

= (x + 5)²

b) 8x - 16 - x²

= -(x² - 8x + 16)

= -(x² - 2.x.4 + 4²)

= -(x - 4)²

c) x³ + 3x² + 3x + 1

= x³ + 3.x².1 + 3.x.1² + 1³

= (x + 1)³

d) (x + y)² - 9x²

= (x + y)² - (3x)²

= (x + y - 3x)(x + y + 3x)

= (y - 2x)(4x + y)

e) (x + 5)² - (2x - 1)²

= (x + 5 - 2x + 1)(x + 5 + 2x - 1)

= (6 - x)(3x + 4)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
9 tháng 12 2023 lúc 17:11

Bài 4

a) x² - 9 = 0

x² = 9

x = 3 hoặc x = -3

b) (x - 4)² - 36 = 0

(x - 4 - 6)(x - 4 + 6) = 0

(x - 10)(x + 2) = 0

x - 10 = 0 hoặc x + 2 = 0

*) x - 10 = 0

x = 10

*) x + 2 = 0

x = -2

Vậy x = -2; x = 10

c) x² - 10x = -25

x² - 10x + 25 = 0

(x - 5)² = 0

x - 5 = 0

x = 5

d) x² + 5x + 6 = 0

x² + 2x + 3x + 6 = 0

(x² + 2x) + (3x + 6) = 0

x(x + 2) + 3(x + 2) = 0

(x + 2)(x + 3) = 0

x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0

*) x + 2 = 0

x = -2

*) x + 3 = 0

x = -3

Vậy x = -3; x = -2

Bình luận (0)