giả phương trình sau vs m là hằng số:
x-m/m+3 + x-3/m-3 = 6m/9-m2
Cho hai hàm số: f ( x ) = 1 3 x 3 - m + 1 x 2 + m 2 + 2 m + 5 x - 2019 và g ( x ) = ( m 2 + 2 m + 3 ) x 3 - ( 3 m 2 + 6 m + 8 ) x 2 - 4 x + 3 với m là tham số.
Phương trình g(f(x)) = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 9
B. 6
C. 3
D. 1
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-x)= 3(x+3)-6m
b) mx-3m=2x-3
c) (m^2 -9)x=m^2 +3m
Bài 2: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-1)=2(2x+1)
b) (m^2 - 9)x=m^2 +3m
c) m(m-1)= 2(4-x)
d) (m^2 -3m+2)x= m-2
Các cậu giúp tớ với ạ, không cần làm hết đâu ạ, mng biết câu nào thì làm hộ tớ với nhé, plss!
Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.
Câu 5: Với giá trị nào của m thì phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn (2-m)x-3=0( m là hằng số)
A. m=2
B m≠3
C.m ≠ 2
D.m ≠ -3
Cho phương trình: x2 - 2(m-1)x+ m2 -3 =0 (1) (với x là ấn số, m là tham số).
a) Giải phương trình (1) với m=-1;
b) Xác định các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2, thoả mãn điều kiện: x12 +2(m -1)x2 = m2 +1.
Giúp mk vs
a, Thay m=-1 vào pt ta có:
\(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2\left(-1-1\right)x+\left(-1\right)^2-3=0\\ \Leftrightarrow x^2+4x-2=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)-6=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\sqrt{6^2}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2-\sqrt{6}\right)\left(x+2+\sqrt{6}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt{6}\\x=-2-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
Cho phương trình: (4 m 2 – 9)x = 2 m 2 + m – 3. Tìm m để phương trình có vô số nghiệm
A. m = - 3 2
B. m = 1
C. m = 3 2
D. m = 2 3
Chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất 1 ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a) (m2 + 1)x - 3 =0
b) (m2 + 2m + 3)x + m - 1 = 0
c) (m2 + 2)x + 4 = 0
d) (m2 - 2m + 2)x + m = 0
a. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +1> 0 ∀ m
b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m
c. m2 ≥ 0 ∀ m
=> m2 +2> 0 ∀ m
d. m2 - 2m +2 = m2 -2m + 1 +1 = (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m
a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-1\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)
mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)
nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)
hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m
c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)
mà \(m^2\ge0\forall m\)
nên \(m^2\ne-2\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m
d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)
mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)
nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)
hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)
Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m
Chứng minh các bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a) ( m 2 + 3 ) x + 1 ≤ 0 ; b) − m 2 + m + 4 x > − 2 m + 3
Cho phương trình x 2 - 2 x + 3 2 + 2 3 - m x 2 - 2 x + 3 + m 2 - 6 m = 0 . Tìm m để phương trình có nghiệm.
A. Mọi m
B. m ≤ 4.
C. m ≤ −2.
D. m ≥ 2.
Đặt t = x 2 - 2 x = 3 = x - 1 2 + 2 ≥ 2 ta được phương trình
t 2 + 2 3 - m t + m 2 - 6 m = 0 1
∆ ' = m 2 - 6 m + 9 - m 2 + 6 m = 9 suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm là
t 1 = m - 6 v à t 2 = m
Theo yêu cầu bài toán ta suy ra phương trình (1) có nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2
⇔ m − 6 ≥ 2 m ≥ 2 ⇔ m ≥ 2
Đáp án cần chọn là: D
Cho phương trình x 2 - 2 x + 3 2 + 2 3 - m x 2 - 2 x + 3 + m 2 - 6 m = 0 . Tìm m để phương trình vô nghiệm.
A. m < 2
B. m ≤ 4
C. Không có m
D. m ≥ 2
Đặt t = x 2 - 2 x + 3 = x - 1 2 + 2 ≥ 2 ta được phương trình
t 2 + 2 3 - m t + m 2 - 6 m = 0 1
∆ ' = m 2 - 6 m + 9 - m 2 + 6 m = 9 suy ra phương trình (1) luôn có hai nghiệm là
t = m - 6 v à t 2 = m
Theo yêu cầu bài toán ta suy ra phương trình (1) phải có cả hai nghiệm nhỏ hơn 2
⇔ m < 8 m < 2 ⇔ m < 2
Đáp án cần chọn là: A