Ngày mai nộp rồi :’((
giúp mình ngày mai mình nộp rồi
giúp mình với ,ngày mai mình phải nộp rồi, cảm ơn
Lời giải:
Hình 1:
Ta thấy $\widehat{xAB}=\widehat{ABy}=120^0$, mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Ax\parallel By(1)$
Lại có:
$\widehat{ABy}+\widehat{yBC}+\widehat{ABC}=360^0$
$120^0+\widehat{yBC}+80^0=360^0$
$\widehat{yBC}=160^0$
Vậy: $\widehat{yBC}=\widehat{BCz}=160^0$. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $By\parallel Cz(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow Ax\parallel By\parallel Cz$
----------------------
Hình 2:
$\widehat{xAB}+\widehat{ABy}=65^0+115^0=180^0$, mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ax\parallel By(1)$
$\widehat{CBy}+\widehat{BCz}=130^0+50^0=180^0$, mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $By\parallel Cz(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow Ax\parallel By\parallel Cz$
Giúp mình với mình ngày mai mình phải nộp rồi😢
Mọi người ơi giúp em với ! Ngày mai em phải nộp rồi :(
b, \(cos^25x-sin^2x=0\)
\(\Leftrightarrow cos^25x-cos^2\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[cos5x-cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\right]\left[cos5x+cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow-4sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right).sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right).cos\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right).cos\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right).sin\left(4x+\dfrac{\pi}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(6x-\dfrac{\pi}{2}\right)=0\\sin\left(4x+\dfrac{\pi}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-\dfrac{\pi}{2}=k\pi\\4x+\dfrac{\pi}{2}=k\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{6}\\x=-\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{4}\end{matrix}\right.\)
a, \(\left(cos5x-2\right)\left(3cosx+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3cosx+2=0\)
\(\Leftrightarrow cosx=-\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm arccos\left(-\dfrac{2}{3}\right)+k2\pi\)
Ngày mai thôi là mình phải nộp rồi ai giúp mình với ạ
\(c,\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6};2x+y=14\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=6\\z=12\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x+y+z}{10+15+21}=\dfrac{98}{46}=2\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=30\\z=42\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
giải:gọi số hs của 3 tổ lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ,ta có:
a/2=b/3=c/4 và a+b+c=45
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
a/2=b/3=c/4=a+b+c/2+3+4=45/9=5
Vậy a=5.2=10
b=5.3=15
c=5.4=20
Câu 3:
giải:gọi số hs thích các môn lần lượt là a,b,c(a,b,c >0)
Theo bài ra ta có:
a/2=b/3=c/5 và c-a=6
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/2=b/3=c/5=c-a/-2=6/3=2
Vậy a=2.2=4
b=2.3=6
c=2.5=10
Bài 2:
Gọi số học sinh của tổ 1,2,3 lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{45}{9}=5\)
Do đó: a=10; b=15; c=20
(-55) x (-17) -55 x (-2+17)
help me ngày mai nộp rồi :((
Lời giải:
$(-55).(-17)-55.(-2+17)=(-55)(-17)-55.15=(-55)(-17)+(-55).15$
$=(-55)(-17+15)=(-55).(-2)=55.2=110$
Tả cây mai vào ngày tết
Mk cần gấp lắm mai nộp rồi M.N giúp mk nha
Trong những cây hoa được trang trí trong ngày tết em thích nhất đó là hình ảnh cây hoa mai, cây hoa mai được trang trí và trồng chủ yếu ở vùng Nam Bộ.
Hoa mai là loại cây được trồng chủ yếu trong miền Nam, đây là cây hoa được dùng để trang trí trong ngày lễ tết trong đó, nó có màu vàng, mỗi cánh hoa rất mảnh nhụy của nó cũng có màu vàng, mỗi cành đều có rất nhiều nhụy và hình ảnh của hoa nhẹ nhàng và mang một vẻ đẹp dịu dàng không chói lóa, hình ảnh của hoa mai đã thấm sâu trong tim những người dân miền nam và ngày nay nó rộng rãi hơn, không chỉ ở miền nam mà miền bắc cũng thấy xuất hiện và được dùng để trang trí trong nhà
Hoa mai có màu vàng, thân có màu nâu, nó được dùng chủ yếu trong ngày tết nguyên đán, những hình ảnh của hoa mai mang một nét đẹp riêng biệt, những hình ảnh sắc nét của hoa mai đã tạo nên cho nó một vẻ đẹp riêng biệt, lá của cây mai sắc nhọn và có màu xanh, những chùm hoa mai vào ngày tết tạo nên một sức sống mới, nó nở rộ lên trong vườn và mang một vẻ đẹp bình dị nhẹ nhàng. Hình ảnh hoa mai làm cho mỗi chúng ta thấy đậm đà trong hương vị ngày tết, thân của cây mai to và có nhiều cành, nó có thể được đánh để trồng thành chậu và trang trí trước nhà.
Hình ảnh hoa mai đã làm cho chúng ta cảm thấy ấm cũng trong hương vị ngày tết, ngày tết là ngày của cả gia đình đoàn tụ chính vì vậy có hương vị và sắc hương của hoa mai làm cho nó thêm đậm đà và có vẻ hấp dẫn mạnh mẽ hơn, những hình ảnh đó cũng làm cho cây mai nhẹ nhàng và thanh thoát, hình ảnh của hoa mai mang vẻ đẹp chất phác mộc mạc và cô cùng bình dị, những hình ảnh đó tạo nên những nét riêng biệt và vô cùng ý nghĩa, nó mang đặc trưng riêng và sâu sắc, trong vườn mai có rất nhiều những con chím cánh bướm bay lượn trong trong đó, hình ảnh của nó làm cho chúng ta thấy được vẻ đẹp dịu dàng và những nét chất phác trong nó, hình ảnh của nó đã in đậm trong tâm trí của mỗi con người, hình ảnh mang những đặc trưng riêng biệt.
Em rất thích hình ảnh cành hoa mai bởi nó mang một nét đẹp dịu dàng và chất phác, của vẻ đẹp quê hương, đậm đà bản sắc dân tộc.
~Study well~
#Seok_Jin#
Bạn nào làm bài này cho mình được không ngày mai phải nộp rồi
\(2.8\)
Gọi 3 số tự nhiên lt là \(a-1;a;a+1\) \(\left(a\in N\text{*}\right)\)
Theo đề, có
\(a\left(a-1\right)+a\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)=299\\ \Leftrightarrow a^2-a+a^2+a+a^2-1=299\\ \Leftrightarrow3a^2=300\\ \Leftrightarrow a^2=100\Leftrightarrow a=10\left(a\in N\text{*}\right)\)
Vậy 3 số đó là 99;100;101
\(2.1\\ a,A=x^3-2x^2+4x^2-8x-2x+4-x^3-x\\ A=2x^2-11x+4\\ b,x=-2\\ \Leftrightarrow A=2\cdot4+22+4=34\\ c,A=4\Leftrightarrow2x^2-11x+4=4\\ \Leftrightarrow x\left(2x-11\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\\ d,A>-21\\ \Leftrightarrow2x^2-11x+4+21>0\\ \Leftrightarrow2x^2-11x+25>0\\ \Leftrightarrow2\left(x^2-2\cdot\dfrac{11}{4}x+\dfrac{121}{16}-\dfrac{121}{16}+25\right)>0\\ \Leftrightarrow2\left(x-\dfrac{11}{4}\right)^2+\dfrac{279}{8}>0\left(luôn.đúng\right)\\ \Leftrightarrow x\in R\)
\(2.2\\ x=2008\Leftrightarrow x+1=2009\\ \Leftrightarrow B=x^{2009}-\left(x+1\right)x^{2008}+\left(x+1\right)x^{2007}-...+\left(x+1\right)x-1\\ B=x^{2009}-x^{2009}-x^{2008}+x^{2008}+x^{2007}-...+x^2+x-1\\ B=x-1=2008-1=2007\)
\(2.9\)
Gọi 4 số lẻ lt là \(a;a+2;a+4;a+6\left(a\in N;a=2k+1,\forall k\in N\right)\)
Theo đề, ta có
\(\left(a+4\right)\left(a+6\right)-a\left(a+2\right)=160\\ \Leftrightarrow a^2+10a+24-a^2-2a=160\\ \Leftrightarrow8a=136\Leftrightarrow a=17\left(tm\right)\)
Vậy 4 số lẻ cần tìm là \(17;19;21;23\)
\(2.10\\ n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=2n^2-3n-2n^2-2n=-5n⋮5,\forall n\)
giúp mình với ngày mai mình phải nộp rồi, mình trân thành cảm ơn
\(\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{24}{5}=4.8\)
X = 2 . 4.8=9.6/y =3 .4.8= 14.4
câu b làm i trang
bài 2 và câu c chừng nào cô mình dạy rồi mình lài tiếp cho
Không thì để mình đi tiềm hiểu một tí rồi mình làm cho
câu c
bài 2gọi chu vi của các cạnh lần lược là xyz (0 nhỏ hơn xyz nhỏ hơn 24)
Ta có x + y+z = 180
\(\dfrac{x+y+z}{2+4+5}=\dfrac{24}{11}\)
X = 2 . 24/11= 48/11
Y=4.24/11=96/11
Z= 5.24/11=120/11
Mình doán đại đó
Tại bài này cô mình chưa dạy