Quan sát hình 8.49 và kể tên các điểm nằm trong góc mOn.
Vẽ góc mOn không phải là góc bẹt và điểm A nằm bên trong góc. Qua A kẻ đường thẳng cắt hai cạnh của góc tại B, C sao cho B ∈ Om, C ∈ On.
a) Kẻ tia OA. Kể tên các góc có trong hình vẽ.
b) Hỏi trong ba điểm A, B, C, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
a: góc OAB; góc OAC; góc BAC; góc BOA; góc COA; góc COB
b: A nằm trong góc xOy
=>A nằm giữa B và C
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75:
- Hãy kể tên các mặt của hình hộp.
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?
- BB’ và AA’ có điểm chung hay không ?
- Các mặt: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, CDD’C’, ADD’A’, BCC’B’
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng là ABB’A’
- BB’ và AA’ không có điểm chung
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75:
- Hãy kể tên các mặt của hình hộp.
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?
- BB’ và AA’ có điểm chung hay không ?
- Các mặt: (ABCD), (A’B’C’D’), (ABB’A’), (CDD’C’), (ADD’A’), (BCC’B’)
- BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng là (ABB’A’)
- BB’ và AA’ không có điểm chung
a) kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng
b) kể tên các đoạn thẳng có trong hình
c) kể tên các cặp tia trùng nhau, đối nhau trong hình
d) kể tên các góc và các điểm nằm trong góc có trong hình
a: M,N,S
E,O,M
O,N,Q
b: MN,NS,MS,MO,OE,ME
c: đối nhau: OM và OE; NM và NS
trùng nhau: nM và nE
Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng \({\Delta _1}\) và \({\Delta _2}\) cắt nhau tại A tạo thành bốn góc đỉnh A (quy ước không kể góc bẹt và góc không).
Quan sát Hình 40a và đọc tên một góc nhọn trong bốn góc đó.
Quan sát Hình 40b và nêu đặc điểm bốn góc tại đỉnh A.
Trong hình 40a, ta có góc \(\widehat {{A_1}}\) là một góc nhọn.
Trong hình 40b thì ta có 4 góc tại đỉnh A là một góc vuông.
Quan sát các hình trang 106, 107 trong sách giáo khoa và kể tên các loài thú có một trong các đặc điểm sau:
- Con đực có bờm: sư tử
- Biết bay: dơi
- Có sừng: tê giác
Quan sát hình 1, em hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, thoe thứ tự xa dần Mặt Trời?
- Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.
- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
TÁM HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI BAO GỒM :
SAO THUỶ
SAO KIM
TRÁI ĐẤT
SAO HOẢ
SAO MỘC
SAO THỔ
SAO THIÊN VƯƠNG
SAO HẢI VƯƠNG
SAO DIÊM VƯƠNG
=> TRONG HỆ MẶT TRỜI : TRÁI ĐẤT XA THỨ 3 THEO THỨ TỰ XA DẦN MẶT TRỜI .
1. Quan sát hình 8.46 và gọi tên các góc có định là A, B trong hình vẽ.
2. Vẽ hình theo hướng dẫn sau:
- Vẽ đường thẳng xy.
- Lấy điểm A thuộc đường thẳng xy.
- Lấy điểm B không thuộc đường thẳng xy.
- Nối A và B.
a) Em hãy đọc tên các góc có trong hình vừa vẽ;
b) Trong các góc đó, hãy chỉ ra góc bẹt.
1. Các góc có đỉnh A trong hình vẽ : \(\widehat {DAC};\widehat {DAB};\widehat{BAC}.\)
Các góc có đỉnh B trong hình vẽ : \(\widehat {ABC};\widehat {ABD};\widehat {DBC}\).
2.
a. Các góc có trong hình vẽ là :
\(\widehat{xAB} ; \widehat{BAy} ; \widehat{xAy}\)
b. Ax và Ay là hai tia đối nhau nên \(\widehat{xAy}\) là góc bẹt.
Quan sát Hình 55, trong đó mq // xt
a) Kể tên các cặp góc đồng vị bằng nhau.
b) Tìm số đo các góc BAC, CDE.
c) Bạn Nam cho rằng: Qua điểm C kẻ một đường thẳng c song song với hai đường thẳng mq và xt thì sẽ tính được \(\widehat {BCE} = 82^\circ \). Theo em, bạn Nam nói đúng hay sai? Vì sao?
a) Các cặp góc đồng vị bằng nhau là: góc mAn và xEn; góc mAz và xEz; góc nAq và nEt; góc qAz và tEz; góc pBq và pDt; góc qBy và tDy; góc mBy và xDy; góc pBm và pDx
b) Vì mq // xt nên \(\widehat {BAC} = \widehat {zEt}\) ( 2 góc đồng vị) nên \(\widehat {BAC} = 45^\circ \).
Vì mq // xt nên \(\widehat {CDE} = \widehat {ABC}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {CDE} = 37^\circ \).
c)
Bạn Nam nói đúng vì:
Vì c // mq nên \(\widehat {ABC} = \widehat {{C_1}}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {{C_1}} = 37^\circ \)
Vì c // xt nên \(\widehat {CED} = \widehat {{C_2}}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {{C_2}} = 45^\circ \)
Vì \(\widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}} = \widehat {BCE}\) nên \(\widehat {BCE} = \widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}} = 37^\circ + 45^\circ = 82^\circ \)