Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AM PRO XD ???
Xem chi tiết
Luminos
30 tháng 12 2021 lúc 19:42

Kiến thức em thu nhận được từ sgk

38.Ng.T.Huyền Trân7a8
Xem chi tiết
Cá Biển
13 tháng 11 2021 lúc 16:50
Bài làm:Thân mềm bán làm thực phẩm ở địa phương: ốc, trai, hến, mực, bạch tuộc, ...Loài có giá trị xuất khẩu: mực, ngao, sò, ...
Cherry
13 tháng 11 2021 lúc 16:57

THAM KHẢO

Bài làm:Thân mềm bán làm thực phẩm ở địa phương: ốc, trai, hến, mực, bạch tuộc, ...Loài có giá trị xuất khẩu: mực, ngao, sò, ...

OH-YEAH^^
13 tháng 11 2021 lúc 18:06
- Thân mềm bán làm thực phẩm ở địa phương: ốc, trai, ngao,...- Loài có giá trị xuất khẩu: mực, sò, bạch tuộc,...  
Xem chi tiết
Chanh Xanh
14 tháng 12 2021 lúc 15:05

Danh sách liên kết trỏ đến các trang web có chứa từ khóa.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 15:05

C

01.Ngô Hà An lớp 6a6
24 tháng 12 2021 lúc 16:20

Danh sách liên kết trỏ đến các trang web có chứa từ khóa.

học tốt nhé

nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
Như ( bd sinh )
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 20:16

tham khao:

 

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

 

hanna nguyễn
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 12 2023 lúc 0:48

- Em đã từng nhìn thấy bọ dừa. Chúng là loài côn trùng thường sống ngoài đồng, cỏ.

- Bọ dừa có tên khoa học là Brontispa longissima (Gestro), thuộc họ Ánh kim (Chrysomelidae), Bộ cánh cứng, lớp côn trùng, ngành chân đốt, giới động vật.

Thảo Phương
Xem chi tiết

- Bọ dừa là gì?

+ Bọ dừa hay bọ cánh cứng dừa (tên khoa học: Brontispa longissima) là một loài bọ cánh cứng ăn các lá non của dừa và gây hư hại đọt dừa.

Nó là loài gây hại nghiêm trọng gần đây đối với cây dừa ở nhiều nơi trong vùng Thái Bình Dương, đặc biệt trong 3 thập niên trở lại đây, gồm Indonesia, quần đảo Solomon, Việt Nam, Nauru, Campuchia, Lào, Thái Lan, Maldives, Myanma, Hải Nam, và quần đảo Aru, và gần đây nhất là Philippines.

+ Bọ cánh cứng chiếm gần một phần tư tất cả các loài động vật được mô tả trên Trái Đất. Hơn 350.000 loài được biết đến trên toàn thế giới. Coleoptera chia thành bốn phân bộ, hai trong số đó hiếm khi được phát hiện. Phân bộ Adephaga bao gồm bọ chân chạy (ground beetles), bọ hổ (tiger beetles), bọ ăn thịt (predacious diving beetles), và bọ vẽ nước.

Bọ nước (Water pennies), bọ cánh cứng ăn xác người (carrion beetles), đom đóm và bọ rùa đáng yêu đều là thành viên của phân bộ Polyphaga.

- Đặc điểm và tập tính của bọ dừa:

    + Bọ cánh cứng có cặp cánh cứng phủ trên lưng, được gọi là elytra, bảo vệ các cánh thực nằm bên dưới chúng. Các elytra được đóng lại khi chúng nghỉ ngơi, một đường dọc tách đôi 2 phần cánh rõ ràng. Tính đối xứng này đặc trưng cho hầu hết các thành viên của bộ cánh cứng Coleoptera. Trong khi bay, con bọ cánh cứng mở elytra ra để cân bằng và sử dụng cánh thực (một lớp màng) của nó để di chuyển về trước.

    + Bọ cánh cứng có thói quen ăn uống rất đa dạng, nhưng hầu như tất cả đều sử dụng phần miệng sắc bén dể nhai thức ăn. Nhiều bọ cánh cứng là động vật ăn cỏ, ăn trên cây. Bọ cánh cứng Nhật Bản (Popillia japonica) gây thiệt hại nặng nề trong các khu vườn và cảnh quan, chúng đi qua và để lại những chiếc lá rách nát, hư hỏng.

    + Bọ cánh cứng săn mồi có xu hướng tấn công các động vật không xương sống khác trong đất hoặc trên thảm thực vật.

    + Ký sinh trùng bọ cánh cứng có thể sống trên côn trùng khác hoặc thậm chí động vật có vú. Một vài bọ cánh cứng nhặt rác phân hủy chất hữu cơ hoặc xác chết. Bọ phân sử dụng phân như thức ăn và nơi là nơi để chúng đẻ trứng.

    + Bọ cánh cứng được tìm thấy trên toàn thế giới, trong hầu như tất cả các môi trường sống trên cạn và dưới nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 11:09

Trên trang web đó có những loại thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh và video.