Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
an binh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 18:26

Gọi Nhiệt độ phải thêm vào là x

Theo đề, ta có: -4,5+x=0

=>x=4,5

Lâm Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
huy lê
Xem chi tiết
ko có
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
5 tháng 10 2023 lúc 21:30

Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Như vậy nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước.

 
Hà Quang Minh
5 tháng 10 2023 lúc 21:30

Số thập phân âm: \( - 117; - 38,83\)

Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0 nên \( - 117 < 0; - 38,83 < 0\) 

Vì \(117 > 38,83\) nên \( - 117 <  - 38,83\)

Dó đó \( - 117 <  - 38,83 < 0\)

Vậy nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: rượu, thủy ngân, nước.

Nguyễn Đức Dương
23 tháng 2 lúc 20:33

Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Từ Đó,ta biết: nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:17

Gọi un là nhiệt độ của khay nước đó sau n giờ (đơn vị độ C) với n ∈ ℕ*.

Ta có: u1 = 23; u2 = 23 – 23.20% = 23.(1 – 20%) = 23.80%; u3 = 23.80%.80% = 23.(80%)2; ...

Suy ra dãy (u1) lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 23 và công bội q = 80% có số hạng tổng quát un = 23.(80%)n-1 oC.

Vậy sau 6 giờ thì nhiệt độ của khay là u6 = 23.(80%)5 ≈ 7,5°C.

phương hồ
Xem chi tiết
QEZ
28 tháng 7 2021 lúc 15:42

gọi m là số lượng kg nước cần thêm

nhiệt lượng để hệ tăng đến 0 độ

\(Q_1=0,1.2100.20+0,125.380.20=5150\left(J\right)\)

nhiệt lượng làm nửa đá tan 

\(Q_2=3,4.10^5.\dfrac{0,1}{2}=17000\left(J\right)\)

cân bằng nhiệt ta có \(Q_1+Q_2=m.4200.20\Rightarrow m\approx0,264\left(kg\right)\)

Thanh Phan
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:56

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:58

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

Phan Thị Ngọc Quyên
22 tháng 2 2018 lúc 21:42

a) Nước đá nóng chảy hoàn toàn nên Nhiệt độ cân bằng bằng 0 độ

Nhiệt lượng để nướng đá thu nhiệt từ -10 đến 0 độ:

Q1= m.C2. (0+10)= 0,2 .1800. 10= 3600(j)

Nhiệt lượng nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

Q2= m.\(\lambda\) = 68000(j)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 đến 100 độ

Q3= m. c1. (100-0)= 840000(j)

Q=Q1 +Q2 +Q3 =911600