Viết các số đối của các phân số thập phân trên.
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
Chọn đáp án sai.
Phân số thập phân là phân số có mẫu là một lũy thừa của 10.
Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân.
Số chữ số thập phân bằng đúng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Tất cả các đáp án trên đều sai.
Cho các phân số sau: 5/8 ; -3/20 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
a) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân.
b) Phân số nào trong các số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó?
Ai làm ơn giúp mình nha!
Gấp lắm!!!!!!
ta có :
Cho phân số 3/7 nếu viết phân số trên ra thành số thập phân có phần thập phân lần lượt là: 1 chữ số; hai chữ số ;3 chữ số ;.....;đến 99 chữ số thích khi đó tích của các số thập phân trên có bao nhiêu chữ số thập phân và chữ số thập phân thứ2006 đứng sau dấu phẩy là số nào?
Iu các bạn nhắm!!!!!!
Vân Anh ơi! Mình ko hướng dẫn con dở như cậu cách làm đâu. Lu lu con điên Vân Anh.
Nếu bn Phạm Vũ Trà My ko muốn hướng dẫn bạn Nguyễn thị Vân Anh thì thôi chứ bn đừng chửi bn ấy là con điên
Cho phân số : 3/7
Nếu viết số thập phân trên ra thành số thập phân có phần thập phân lần lượt là 1 chữ số; 2 chữ số; 3 chữ số; ...; đến 99 chữ số thì khi đó tích của các số thập phân trên có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân?
Cho các phân số và hỗn số: ;
;
;
;
a) Viết các phân số và hỗn số trên dưới dạng số thập phân;
b) Sắp xếp các số thập phân tìm được ở câu a theo thứ tự tăng dần
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.
1 4 ; - 5 6 ; 13 50 ; - 17 125 ; 11 45 ; 7 14
* Rút gọn các phân số về phân số tối giản :
* Xét các mẫu số :
4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21
* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :
* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)