Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kiên
Xem chi tiết
Thanh Hà Đỗ
17 tháng 4 2022 lúc 23:40

 bài 6: Bản đồ này được vẽ theo tỉ lệ là :

25 : 5 = 5

Vậy bản đồ này được vẽ theo tỉ lệ 1 : 100

Đáp số : 1 : 100

 bài 5:   Đổi 169km=169000000mm

      quãng đường dài: 169000000:1000000=196 mm

                          đáp số:196mm

                          #HọcTốt

Bình luận (0)
PHUONGLYNH
18 tháng 4 2022 lúc 7:54

bài 5:

bài giải 

đổi 169km=169000000mm

trên bản đồ,quãng đường dài là:

169000000 : 1000000=196 (mm)

đáp số:196 mm

chúc bn hok tốt 

Bình luận (0)
vuongnhatbac
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Toru
3 tháng 10 2023 lúc 21:56

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2-7}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) (ĐK: \(x\ge0\))

Để \(A\) nhận giá trị nguyên thì \(1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=25\left(tmdk\right)\)

#\(Toru\)

Bình luận (0)
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 14:20

Bài 8:

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>AH=FE

Xét ΔAMN vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HM\cdot HN\)

=>\(FE^2=HM\cdot HN\)

b: Ta có: AEHF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AHE}=\widehat{M}\left(=90^0-\widehat{HAM}\right)\)

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{M}\)

Ta có; ΔAMN vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên DN=DA

=>\(\widehat{DAN}=\widehat{DNA}\)

Ta có: \(\widehat{AFE}+\widehat{DAN}\)

\(=\widehat{DNA}+\widehat{M}\)

\(=90^0\)

=>AD\(\perp\)FE

Bình luận (0)
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Toru
3 tháng 10 2023 lúc 21:38

\(a,P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x} +1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(---\)

\(b,P< \dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\left(vì.2\left(\sqrt{x}+1\right)>0\forall x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp với điều kiện của \(x\), ta được:

\(0\le x< 9;x\ne1\) thì \(P< \dfrac{1}{2}\)

#\(Toru\)

Bình luận (0)
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 10 2023 lúc 5:26

Bài 2:

Ta có:

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\) 

A nhận giá trị nguyên khi \(\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\) nguyên:

\(\Rightarrow4\) ⋮ \(\sqrt{x}-3\) 

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}-3\ge-3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

Bình luận (0)
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 4:47

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)